会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo f88 hôm nay】Lối thoát nào cho những đại dự án “thoi thóp” ?!

【kèo f88 hôm nay】Lối thoát nào cho những đại dự án “thoi thóp” ?

时间:2024-12-23 21:26:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:658次

loi thoat nao cho nhung dai du an thoi thop

Đại dự án hơn 8.000 tỷ gang thép Thái Nguyên mở rộng nằm phơi nắng phơi mưa khi gần hoàn thành. Ảnh: L.Bằng​​.

La liệt dự án tai tiếng

Không khó để điểm mặt những đại dự án nghìn tỷ “chết yểu” đã được báo chí phanh phui trong thời gian gần đây. Đó là dự án xơ sợi Đình Vũ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam vốn đầu tư hơn 7.000 tỷ đồng bị “chết lâm sàng” khi hoạt động chưa được bao lâu; là dự án gang thép Thái Nguyên mở rộng giai đoạn II có vốn đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng của Công ty CP Gang thép Thái Nguyên đang thi công dang dở; là hàng loạt nhà máy ethanol nghìn tỷ trải dài từ Bắc chí Nam… bị “chết yểu”.

Trong một cuộc tọa đàm trực tuyến được tổ chức gần đây về những dự án nghìn tỷ “thoi thóp”, ông Tăng Ngọc Tráng, Phó vụ trưởng Vụ Giám sát và thẩm định đầu tư (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho rằng: Các dự án này phần lớn được quyết định đầu tư trong giai đoạn phân cấp đầu tư rất lớn cho các bộ, ngành địa phương, DN. Cho nên tất cả dự án này Bộ Kế hoạch và Đầu tư không trực tiếp thẩm định, quyết định đầu tư, tổ chức thực hiện đầu tư.

Ông Tăng Ngọc Tráng cho rằng: Để xử lý các dự án này cần tổ chức đánh giá toàn diện. Khi đánh giá lại, cũng cần làm rõ được nguyên nhân dẫn tới việc đầu tư không hiệu quả là do đâu, trách nhiệm cụ thể của các bên liên quan trong việc lập dự án, thẩm định, quyết định đầu tư và tổ chức thực hiện dự án. Đặc biệt cần làm rõ chi phí đã bỏ ra, chi phí tiếp tục bỏ ra so với lợi ích dự án mang lại. Trên cơ sở đó mới có thể có được phương án cụ thể với từng dự án, không thể có biện pháp chung giải quyết cho tất cả các dự án.

Cũng theo ông Tráng, chúng ta phải tiếp tục đẩy mạnh việc cổ phần hóa các DN Nhà nước đối với các lĩnh vực mà Nhà nước không cần nắm giữ. Đồng thời tăng cường công tác tiền kiểm và hậu kiểm để đảm bảo hiệu quả đầu tư của dự án.

Chuyên gia kinh tế TS Lê Đăng Doanh cho rằng các dự án mà báo chí điểm mặt thời gian qua chưa phải là đã hết và cần phải rõ ai là người chịu trách nhiệm với các dự án nghìn tỷ kém hiệu quả này. Bởi lẽ vì sử dụng vốn Nhà nước nên những dự án này có nguy cơ ảnh hưởng đến nền tài chính quốc gia. Những hệ lụy của những dự án "đắp chiếu" hay còn gọi là những "xác sống" này, là rất nghiêm trọng. Về mặt tài chính, nó làm tăng thêm gánh nặng nợ nần của ngân sách Nhà nước. Về mặt kinh tế, dự án kém hiệu quả làm tăng thêm chi phí của toàn bộ ngành kinh tế. Về mặt xã hội, đầu tư kém hiệu quả không tạo được việc làm, sẽ làm tăng nguy cơ thất nghiệp đối với lực lượng lao động đã được đào tạo. Tình trạng này góp phần tăng tham nhũng và làm giảm niềm tin của xã hội. Vì vậy, cần phải thay đổi cơ bản cơ chế đầu tư công của Nhà nước.

Phải chấm dứt tình trạng này

Nhắc đến dự án gang thép Thái Nguyên mở rộng, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành nhận định các dự án nghìn tỷ kém hiệu quả này có vấn đề từ thể chế. “Nhìn gang thép Thái Nguyên, ban đầu khi nghiên cứu nhà đầu tư đưa ra vốn đầu tư rất thấp, khi được phê duyệt thì nâng lên. Không riêng gì gang thép Thái Nguyên, các dự án ở Việt Nam có rất nhiều trường hợp như thế này, đưa số vốn đầu tư ban đầu thấp để được duyệt rồi từ từ nâng lên”.

Xa hơn, theo ông Bùi Kiến Thành là sai lầm từ tư duy. “Họ làm ra sản phẩm không cần tính tới giá thành, hiệu quả kinh tế, chỉ nghĩ rằng làm ra sản phẩm là tốt rồi. Dự án gang thép Thái Nguyên có làm nghiên cứu hiệu quả của dự án không, hay chỉ cần có được nhà máy, rồi sản phẩm bán được hay không bán được không phải vấn đề?”.

TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển chia sẻ: Đây là những điển hình của việc đầu tư công kém hiệu quả, đã đến lúc chúng ta phải chấm dứt tình trạng này. Chúng ta không thể để thế này mãi được bởi vì còn tồn tại tình trạng này kinh tế càng khó phát triển.

Theo vị chuyên gia này, Nhà nước, trước hết Bộ Kế hoạch và Đầu tư, phải tổng rà soát các dự án đầu tư từ vốn Nhà nước, phải kiểm điểm công tác phân cấp xem mặt được và mặt hạn chế. “Tôi rất đau đáu vấn đề phân cấp. Chính phủ muốn phân cấp để các bộ, ngành địa phương, DN phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo. Thế nhưng mặt trái là không nắm được, không giám sát được. Lúc xảy ra vấn đề rồi mới biết, lúc đó cứu không được” – TS Lưu Bích Hồ phân vân và lưu ý dự án nào buộc lòng phải chấm dứt đầu tư thì phải làm ngay, thà cho chết còn hơn để dai dẳng.

Ông Tăng Ngọc Tráng, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết Bộ đã có văn bản yêu cầu rà soát các dự án có tổng vốn đầu tư trên 10.000 tỷ đồng. Ông Tráng cũng liệt kê một loạt các quy định mới của Chính phủ về quản lý vốn đầu tư công và khẳng định: “Nếu tuân thủ đúng sẽ giảm được dự án kém hiệu quả”.

Nhưng đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng lưu ý: Vấn đề là phải bồi dưỡng cán bộ quản lý liên quan như thế nào. Tất cả vấn đề xảy ra đều do yếu tố con người. Con người là quan trọng nhất vì quy định rõ thế, nếu con người làm không tốt thì hiệu quả sẽ không cao.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Dấu mốc khởi đầu cho một câu chuyện lớn hơn
  • Hội nghị Quốc phòng
  • Tín hiệu vui cho các hộ Việt kiều Campuchia nghèo hồi hương
  • Nấm mối vào mùa
  • Các doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia chung tay chống đại dịch Covid
  • Hỗ trợ 23 phụ nữ khởi sự kinh doanh
  • Đón Năm Mới từ những tiền đề tốt trong năm cũ
  • Bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt trong dịp Tết Nguyên đán
推荐内容
  • Việt Nam ký Thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc
  • Cục Hải quan đối thoại với doanh nghiệp
  • Hy vọng vụ điều 2020 đạt năng suất cao
  • Đồng chí Trần Đại Quang trúng cử chức vụ Chủ tịch nước
  • Các thương hiệu máy lọc nước ở Việt Nam trong cuộc đua “chất lượng’
  • Thủ tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa