【ket bong da hom qua】Giảm lệ thuộc kinh tế: Phải đủ mạnh mới có thể quyết định
* Thưa ông,ảmlệthuộckinhtếPhảiđủmạnhmớicóthểquyếtđịket bong da hom qua trước tình hình biển Đông hiện nay, chúng ta nên có những giải pháp gì để hạn chế những ảnh hưởng về kinh tế?
- Nền kinh tế luôn phải gắn với quốc phòng an ninh. Chỉ khi chúng ta đảm bảo được chủ quyền quốc gia, an ninh quốc phòng thì kinh tế mới phát triển được và ngược lại. Trong điều kiện hiện nay, phải có biện pháp hỗ trợ ngư dân. Đó là những cột mốc chủ quyền sống của chúng ta. Chúng ta đã có nhiều hỗ trợ như các chương trình đánh bắt xa bờ, hỗ trợ vốn… Với bối cảnh hiện nay, cần có những chính sách rộng hơn, tạo mọi điều kiện để người dân vừa làm kinh tế trên biển nhưng cũng bảo vệ chủ quyền đất nước.
* Một số ĐB cho rằng chính sách kinh tế hiện nay phải đặt trong trạng thái động, thậm chí thoát lệ thuộc vào Trung Quốc, ông đánh giá thế nào về quan điểm này?
- Nền kinh tế là phải độc lập, nhưng đồng thời cũng phải hội nhập. Trong một thế giới phẳng, các nước cũng đan xen, lệ thuộc lẫn nhau. Trong một chuỗi giá trị thì mỗi anh ở một khâu nào đó, khi một anh ảnh hưởng, tất cả đều ảnh hưởng, không thể đứng một mình. Đó là xu thế. Nhưng vẫn phải có một chủ quyền độc lập để nếu khó khăn chúng ta vẫn xử lý được, đảm bảo ổn định.
* Hiện nay một số mặt hàng chúng ta sản xuất được nhưng vẫn tràn ngập hàng Trung Quốc. Liệu chúng ta có cần những hàng rào kỹ thuật, biện pháp để ngăn chặn hay không, thưa ông?
- Chúng ta đã tham gia WTO, đang đàm phán TPP, nên phải chấp nhận nền kinh tế mở, thương mại tự do, không rào cản. Vì thế, phải rất hạn chế việc xử lý hành chính, chỉ có thể sử dụng những công cụ như thuế. Nhưng thuế cũng phải theo quy định chung của WTO. Hàng rào kỹ thuật là cần thiết nhưng chỉ ở mức độ nhất định, vì họ cũng có thể áp dụng như vậy với ta. Trong khi đó, chúng ta vào kinh tế thị trường, nhiều thứ còn yếu hơn. Chỉ khi đủ mạnh chúng ta mới có thể đóng vai trò quyết định.
* Liệu đây có là cơ hội để Việt Nam đỡ lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc không, thưa ông?
- Chúng ta đừng bao giờ quá tin cái gì đó, thị trường là thế. Hôm nay bạn hàng, ngày mai không phải bạn hàng nữa, tùy theo lợi ích. Đó là chuyện bình thường, chúng ta cũng phải hành xử như thế chứ không nên tin tưởng vào ai. Không nên nghĩ chỉ có thể xuất sang Trung Quốc. Kinh tế thị trường là vậy, chặn chỗ này thì phải đi chỗ khác, như dòng nước chảy.
* Nhiều DN Trung Quốc đã đón đầu TPP, thay vì trước đây chúng ta nhập khẩu nguyên liệu thì họ sang trực tiếp Việt Nam sản xuất, phải chăng đây là bẫy thương mại mới ?
- Không riêng gì Trung Quốc, các nước đều có chiến lược của họ, đi tắt, đón đầu… Quan trọng nhất là chúng ta phải có chiến lược của chính mình. Điều đáng tiếc với Việt Nam là chúng ta liên tiếp vấp phải những bài học đã cũ, mà không rút được kinh nghiệm. Ví dụ như dưa hấu, bao năm nay cứ đến mùa lại xếp hàng ở cửa khẩu, ứ đọng, mà chẳng có cách gì mới.
* Chúng ta nhập siêu từ Trung Quốc chủ yếu là nguyên liệu, liệu có phải do không phát triển được công nghiệp phụ trợ, và cần có giải pháp gì, thưa ông?
- Trong nền kinh tế thị trường, không phải cái gì cũng tự làm mà cái nào có lợi thế thì làm. Tự làm hết chưa chắc đã hiệu quả, phải theo phân công lao động. Phân công lao động xã hội không chỉ trong một nước mà giờ là trên toàn thế giới. Việc tự làm hết là nền kinh tế tự cung, tự cấp, mà tư duy đó cổ rồi. Các nhà doanh nghiệp, nhà kinh doanh sẽ có lời giải cho bài toán này.
* Nhiều dự án Trung Quốc vào Việt Nam mang theo công nghệ lạc hậu, sử dụng nhân công của họ, khiến Việt Nam không thu được nhiều giá trị gia tăng, lại hứng ô nhiễm môi trường. Châu Phi đã có cảnh báo từ lâu về FDI Trung Quốc nhưng vì sao phản ứng của Việt Nam chúng ta về vấn đề này còn mờ nhạt, thưa ông?
- Vấn đề này chúng ta đã nhận ra rồi, đã từng xử lý rồi. Nhưng tiên trách kỷ, hậu trách nhân, chúng ta cũng muốn có giá rẻ nên vậy. Thực ra, cái gì cũng có giá của nó, mỗi công nghệ đều có giá của nó, nhất là khi nền công nghiệp của ta chưa mạnh, sự sáng tạo chưa có thì phải phụ thuộc.
* Xin cảm ơn ông!
Hoàng Yến (ghi)
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nhức nhối nạn vi phạm bản quyền truyền hình: Doanh nghiệp thất thu, người dùng lĩnh hậu quả
- ·Người đàn ông bị khung tôn sắt nặng 50kg rơi trúng mặt
- ·Phân khúc căn hộ
- ·M&A bất động sản đang đón nhận lượng cầu khổng lồ
- ·Doanh nghiệp châu Âu lạc quan về môi trường kinh doanh tại Việt Nam
- ·Từ tháng 9, 1.000 bệnh viện tuyến dưới khám chữa bệnh từ xa
- ·Từ tháng 9, 1.000 bệnh viện tuyến dưới khám chữa bệnh từ xa
- ·Bé 3 tuổi bị thương nặng do giống chó lai hung dữ tấn công
- ·PV GAS “đoàn kết, kỷ cương, sáng tạo, hiệu quả, quyết tâm chiến thắng đại dịch Covid
- ·Tham gia thử thách 14 ngày tăng cường đề kháng da cùng Lifebuoy
- ·'Staycation': Thay đổi thói quen du lịch, dịch chuyển xu thế đầu tư
- ·Giá cá tra đang có lợi cho xuất khẩu
- ·Loạt báo nước ngoài nói về Việt Nam sau hơn 1 tháng bỏ giãn cách xã hội
- ·Một người Việt Nam ở Hàn Quốc bị nhiễm Covid
- ·Giải pháp nâng cao năng suất chất lượng ngành tôm
- ·Chính sách thuế GTGT đối với phân bón: Cần có đánh giá tổng thể
- ·Dược Hoa Linh tiếp tục nhận chứng nhận Hàng Việt Nam chất lượng cao
- ·Bình ổn giá, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra
- ·Porsche 918 Spyder đầu tiên về Việt Nam: Sở hữu thông số 'khủng', giá không dưới 60 tỷ đồng
- ·Triệt phá đường dây cá độ bóng đá giao dịch hơn 6 tỷ đồng