会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【chấp 1/4 là mấy trái】Kinh tế 7 tháng đầu năm: Nhiều tín hiệu khả quan!

【chấp 1/4 là mấy trái】Kinh tế 7 tháng đầu năm: Nhiều tín hiệu khả quan

时间:2024-12-23 22:59:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:622次

kinh te 7 thang dau nam nhieu tin hieu kha quan

Cảng Tân Vũ - Hải Phòng (Chi cục Hải quan cảng Hải Phòng KVI) Ảnh: T.Bình

Nhiều kết quả tích cực

TheếthángđầunămNhiềutínhiệukhảchấp 1/4 là mấy tráio những thông tin vừa được Tổng cục Thống kê cập nhật, tiếp đà tăng trưởng của kinh tế nửa đầu năm, kinh tế của Việt Nam đã đạt được những con số ấn tượng ở nhiều chỉ tiêu quan trọng như đầu tư, sản xuất, xuất nhập khẩu, doanh nghiệp mới gia nhập thị trường cũng như kết quả thu ngân sách nhà nước...

Xuất siêu 3,06 tỷ USD
Trong 7 tháng năm 2018, kim ngạch hàng hóa XK ước tính đạt 133,69 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2017. Kim ngạch XK một số mặt hàng chủ lực tiếp tục tăng so với cùng kỳ năm trước: Điện thoại và linh kiện đạt 26,1 tỷ USD, hàng dệt may đạt 16,5 tỷ USD, điện tử, máy tính và linh kiện đạt 15,7 tỷ USD.
Kim ngạch hàng hoá NK ước tính đạt 130,63 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 54,16 tỷ USD, tăng 12,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 76,47 tỷ USD, tăng 8,5%.

Trái với những lo lắng từ đầu năm khi thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) liên tục giảm sút so với năm 2017, đến hết tháng 7/2018, Việt Nam đã thu hút được hơn 23 tỷ USD FDI. Cụ thể, sự xuất hiện của hơn 1.600 dự án cấp phép mới đã kéo theo số vốn đăng ký đạt 13,2 tỷ USD. Bên cạnh đó, có 627 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư cũng đã bổ sung thêm cho nguồn vốn này gần 5 tỷ USD. Đáng chú ý, cũng trong 7 tháng năm 2018 còn có hơn 3.300 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 4,79 tỷ USD. Một tín hiệu khác, Việt Nam đầu tư ra nước ngoài 279,6 triệu USD trong thời gian này. Điều này cho thấy môi trường kinh doanh tại Việt Nam đã và đang được các nhà đầu tư nước ngoài ghi nhận.

Trong nước, các DN nội được thành lập mới trong 7 tháng đầu năm cũng có mức tăng trưởng. Theo đó, cả nước có 75.793 DN đăng ký thành lập mới trong 7 tháng với tổng vốn đăng ký là 771,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9% về lượng và tăng 11,6% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2017. Bên cạnh đó, còn có 18.696 DN quay trở lại hoạt động, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm trước, nâng tổng số DN đăng ký thành lập mới và DN quay trở lại hoạt động trong 7 tháng năm nay lên gần 94,5 nghìn DN.

Một số liệu từ Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách (VEPR) cũng cho thấy, trong nửa đầu năm, vốn đầu tư từ khu vực tư nhân có mức tăng trưởng cao nhất trong số 3 khu vực FDI, khu vực DN nhà nước và khu vực tư nhân với mức tăng trưởng khoảng 18%. Điều này khẳng định niềm tin của người dân, DN vào môi trường kinh doanh đang ngày càng được cải thiện.

Đánh giá về phát triển kinh tế trong 7 tháng năm 2018, PGS. TS Đặng Đình Đào, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và phát triển, cho rằng, trong nửa đầu năm kết quả phát triển kinh tế là khả quan, tích cực, nhiều chỉ tiêu chúng ta vượt và đạt so với mục tiêu đề ra, đặc biệt là về xuất khẩu khi chúng ta đã xuất siêu hơn 3 tỷ USD. “Đây là sự nỗ lực của DN khi thực hiện lời kêu gọi của Chính phủ trong đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy sản xuất kinh doanh để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2018”. PGS. TS Đặng Đình Đào nói. Đặc biệt, chuyên gia này cho rằng, khi chúng ta thực hiện nhiều Hiệp định thương mại tự do thì đây là cơ hội để DN tận dụng và phát triển, và thành tích về XK nêu trên cũng cho thấy các DN đã tận dụng được thời cơ để phát triển sản xuất, kinh doanh. Hiện nay bối cảnh chiến tranh thương mại giữa Mỹ - Trung Quốc cũng có thể là cơ hội cho các DN có thể tận dụng để đẩy mạnh XK.

CPI vẫn trong tầm kiểm soát?

Đánh giá về kết quả phát triển kinh tế - xã hội 7 tháng năm 2018, phát biểu khai mạc phiên họp thường kỳ tháng 7 của Chính phủ, dẫn một số chỉ tiêu như lạm phát được kiểm soát khi CPI tháng 7 đã giảm 0,09% so với tháng trước, các khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ tăng trưởng tốt, khách du lịch quốc tế đạt hơn 9 triệu lượt người, tăng hơn 25%..., Thủ tướng Nguyễn Xuân phúc cũng nhìn nhận phát triển kinh tế có chuyển biến tích cực, kết quả tháng 7 khả quan hơn, tốt hơn tháng 6.

PGS.TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR:
Tình trạng hàng hóa Trung Quốc có thể đổ vào Việt Nam nhiều hơn trong diễn biến của cuộc chiến thương mại Mỹ/Trung, do đó cần được chuẩn bị quản lý tốt hơn, nhằm tránh gây thiệt hại cho các doanh nghiệp nội địa.

Theo Tổng cục Thống kê, trong 7 tháng qua, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp đã tăng 10,9% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức tăng 7,1% của cùng kỳ năm 2017. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo duy trì tốc độ tăng trưởng cao 13,1%.

Trao đổi với Báo Hải quan, TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho biết ông ấn tượng với kết quả sản xuất công nghiệp khi trong nửa đầu năm 2018 sản lượng công nghiệp tăng trở lại, trong đó có đóng góp của Formosa và Lọc hóa dầu Nghi Sơn. Với chỉ số tăng trưởng của ngành công nghiệp, chuyên gia này nhận định nhiều khả năng tăng trưởng kinh tế sẽ đạt được mục tiêu đề ra. Liên quan vấn đề này, được biết, hiện Hà Tĩnh đứng đầu tốc độ tăng chỉ số sản xuất công nghiệp ở mức 149,3%, nguyên nhân chủ yếu là do những đóng góp của Liên hợp sản xuất Thép Formosa. Lọc hóa dầu Nghi Sơn, dự án có quy mô xấp xỉ 10 tỷ USD đã bắt đầu đi vào hoạt động cũng đem lại ngôi vị thứ 2 cho Thanh Hóa.

Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực, một số chỉ số phát triển kinh tế vẫn chưa đạt mục tiêu hoặc đạt nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn. Cụ thể, mặc dù chỉ số CPI tháng 7 quay đầu giảm nhẹ (0,09%) so với tháng trước sau khi tăng cao vào những tháng đầu năm, nhưng sức ép lạm phát còn lớn trong bối cảnh lãi suất thế giới đang tăng, tỷ giá tăng, xu hướng tăng giá hàng hóa cơ bản và đặc biệt, căng thẳng thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc đang diễn ra… Giải ngân vốn đầu tư công dù được đốc thúc ngay từ đầu năm những đến nay mới chỉ đạt được 44% khi thời gian chỉ còn 5 tháng. Bên cạnh DN thành lập mới tăng thì trong 7 tháng qua cũng có tới gần 60.000 DN tạm ngừng hoạt động, trong đó có gần 20.000 DN đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, gần 40.000 DN tạm ngừng hoạt động không đăng ký hoặc chờ giải thể.

Về lạm phát, TS. Nguyễn Đức Độ cho rằng, CPI sẽ vẫn trong tầm kiểm soát. "Trong trường hợp tỷ giá tăng thì việc tăng giá này cũng sẽ truyền vào CPI của các tháng trong quý 3. Hiện tại có thể thấy lạm phát cơ bản tăng một chút (0,15%), tuy nhiên về tổng thể là vẫn trong tầm kiểm soát. Giá dầu thế giới hiện tại đang lình xình, trong nước giá thịt lợn đang tăng nhưng ở mức vừa phải, không tăng mạnh như nửa đầu năm. Việc tăng lương cơ bản cho khu vực công chức, nếu có tác động thì cũng không nhiều”, TS Nguyễn Đức Độ phân tích.

Nhiều ý kiến cho rằng, tăng trưởng là quan trọng nhưng ổn định kinh tế vĩ mô, chất lượng tăng trưởng cần được đặt lên hàng đầu. Trong điều kiện hiện nay, Chính phủ cần theo sát các diễn biến của tình hình kinh tế thế giới để có những chỉ đạo, điều hành kịp thời nhằm kiểm soát lạm phát, tránh bất ổn.

"Thời gian qua, nhiều văn bản, chỉ đạo của Chính phủ chưa đi vào cuộc sống. Tới đây người đứng đầu các địa phương, ngành, DN phải nghiêm túc đánh giá và chịu trách nhiệm về vấn đề này. Cần có biện pháp quyết liệt xử lý tư tưởng chờ đợi, lợi ích nhóm một cách kịp thời, nghiêm minh, có như vậy tình hình mới được cải thiện nhanh và hiệu quả hơn”, PGS.TS Đặng Đình Đào nói.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Xuất nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới phía Bắc khởi sắc trở lại
  • Thủ tướng dự khai mạc Diễn đàn ‘Vành đai và Con đường’
  • Thủ tướng sắp đối thoại với công nhân kỹ thuật cao
  • Thủ tướng Cuba kết thúc tốt đẹp chuyến thăm hữu nghị chính thức Việt Nam
  • Điểm chuẩn vào lớp 10 của Trường chuyên Ngoại ngữ ở Hà Nội
  • Thêm ca mắc Covid
  • Siết chặt công tác nhập cảnh phòng chống dịch Covid
  • Cần chung tay giảm áp lực sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp
推荐内容
  • Tin mới nhất về gia đình 3 người tử vong trên xe Mercedes ở Hà Giang
  • Tác động từ lệnh áp giá trần đối với dầu của Nga
  • Bài học dân tin và tin dân từ cuộc Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946
  • Đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp mang tính lâu dài, phù hợp với thực tiễn vùng ĐBSCL
  • Chủ tịch VCCI: Để đón vốn nước ngoài, Luật PPP cần đột phá?
  • Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua đổi mới sáng tạo trong khu vực công