会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh kèo nhà cái】Có ai lên Mường Khương?!

【trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh kèo nhà cái】Có ai lên Mường Khương?

时间:2025-01-09 08:16:05 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:915次

VHO - Mường Khương (Lào Cai) từ lâu đã được biết đến với sự giàu có về tiềm năng du lịch khi nơi đây có đến ba điểm du lịch cấp tỉnh. Thế nhưng,óailênMườngKhươtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh kèo nhà cái không hiểu sao, các điểm du lịch ấy lại bị đột nhiên thu hồi, khiến Mường Khương trở thành “điểm trắng”. Chuyện gì đang xảy ra ở đây?

Có ai lên Mường Khương? - ảnh 1
Thị trấn Mường Khương ẩn hiện trong sương. Ảnh: CỔNG TT HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG

 Từ thị xã Sa Pa, nhiều du khách tiếp tục chọn hành trình khám phá tại những địa phương khác, có đoàn lên Y Tý (huyện Bát Xát) săn mây, có người đến Bắc Hà xem chợ phiên, nhưng nhiều du khách khi được hỏi thì không mấy ai đi Mường Khương, nơi được mệnh danh “thắng địa nơi cổng trời”.

Sáu tháng đầu năm 2024 đánh dấu bước phục hồi mạnh mẽ của ngành Du lịch Việt Nam. Theo Cục Du lịch Quốc Gia Việt Nam, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong 6 tháng đầu ước đạt hơn 8,83 triệu lượt, tăng 58,4% so với cùng kỳ năm 2023 và tăng 4,1% so với cùng kỳ năm 2019.

Khách nội địa trong 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt 66,5 triệu lượt. Tổng thu từ khách du lịch trong 6 tháng ước đạt khoảng 436,5 nghìn tỉ đồng. Trong đó, Lào Cai góp phần không nhỏ cho sự thành công của ngành Du lịch khi 6 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh đã đón hơn 4,5 triệu lượt khách du lịch, tăng hơn 9% so với cùng kỳ năm 2023. Tổng thu từ khách du lịch đạt hơn 15 nghìn tỉ đồng, đạt 55,17% kế hoạch năm 2024.

Trong bức tranh tổng thể tươi màu ấy vẫn xuất hiện những gam màu xám, điển hình như trường hợp huyện Mường Khương, nơi có 3 điểm du lịch từ cách đây gần 20 năm nay vừa bị UBND tỉnh Lào Cai ra quyết định thu hồi toàn bộ. Đó là điểm du lịch Hàm Rồng (gồm hang động, thác nước Hàm Rồng và chợ phiên trung tâm huyện Mường Khương); điểm du lịch Văng Leng (gồm làng văn hóa Văng Leng, xã Tung Chung Phố và hang động Nấm Oọc, xã Nấm Lư); điểm du lịch Cao Sơn (gồm chợ phiên Cao Sơn và làng nghề, làng văn hóa Ngải Phóng Chồ, xã Cao Sơn). Như thế đến nay huyện Mường Khương bị coi là “điểm trắng” du lịch, một trường hợp chưa từng có tiền lệ trên cả nước.

Ai cũng biết huyện vùng cao này có rất nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch. Đó là khí hậu mát mẻ ở độ cao 1.200- 1.400m, giao thông thuận tiện; cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, núi non trùng trùng, điệp điệp cùng hệ thống hang động kỳ bí; tài nguyên rừng phong phú với diện tích lên đến 24.000 ha; sự phong phú về văn hóa, thể hiện ở cả văn hóa phi vật thể và vật thể với 23 dân tộc, trong đó các dân tộc thiểu số chiếm 89,3% dân số; có nhiều sản vật nông nghiệp đã nổi tiếng khắp nơi, như tương ớt và quýt Mường Khương, chè Shan tuyết cổ thụ Tả Thàng, chè Lùng Vai, Thanh Bình, dứa Bản Lầu... Phác qua như thế để thấy rằng, tài nguyên du lịch của huyện Mường Khương là niềm mơ ước của nhiều địa phương khác, là “của để dành” cho biết bao thế hệ, thế nhưng đùng một cái, những điểm du lịch được UBND tỉnh Lào Cai công nhận cách đây gần hai thập kỷ đã bị “khai tử”, khiến nơi đây rơi vào cảnh đìu hiu du khách. Nói cách khác, từ nhiều cái “có” lại trở thành nơi không có điểm du lịch, thật đáng để đau đáu và trăn trở.

Năm giờ, trời tờ mờ sáng, chiếc xe khách đưa chúng tôi tới trung tâm thị xã Sa Pa. Cảnh vật thật huyền ảo bởi lớp sương mù như tấm chăn mỏng đắp hững hờ lên phố núi nhấp nhô, trập trùng tới tận chân trời. Bước xuống xe, hơi lạnh dịu nhẹ mơn man xua đi cái rét khô khốc công nghiệp của gió điều hòa và tẩy luôn cả cai oi bức phố thị còn đeo đẳng. Có lẽ chúng ta đều “phải lòng” nơi đây bởi cái không khí trong lành ấy, như kẻ nóng sốt chợt được bàn tay ai dịu mát vuốt nhẹ lên trán. Nhưng Sa Pa không đơn thuần là điểm đến, khu du lịch trọng điểm đã đón gần 2 triệu lượt khách từ đầu năm đến nay còn đóng vai trò như trạm trung chuyển. Không ít du khách ghé Sa Pa rồi tiếp tục lên đường khám phá những vùng đất khác. Đi cùng chuyến xe với chúng tôi, một nhóm bạn trẻ rộn rã bàn kế hoạch du ngoạn Lào Cai. Họ dành buổi sáng nghỉ ngơi, trải nghiệm những điểm tham quan mới tại Sa Pa, đến buổi chiều bắt xe đi Bắc Hà cho kịp phiên chợ sớm mai. “Xe từ Sa Pa đến Bắc Hà giờ nào cũng có, phòng nghỉ chúng tôi cũng đặt sẵn rồi, nên rất thuận tiện. Chỉ chờ đến chợ sáng mai thôi”, anh bạn trẻ đậm người vừa trả lời chúng tôi vừa mơ màng về nồi thắng cố nghi ngút khói trên vùng cao nguyên trắng. Bắc Hà, trong 6 tháng đầu năm đón 432.700 lượt khách, không ít người đi xe khách hoặc tự di chuyển từ Sa Pa.

Khác sự sôi nổi của nhóm bạn trẻ đi Bắc Hà là vẻ phong trần của gã phượt thủ chúng tôi tình cờ gặp gỡ tại điểm thuê xe máy. Không phụ kiện tay, găng, kính, mũ, không binh đoàn rầm rộ, gã một mình lên Y Tý (huyện Bát Xát) săn mây. Không phải lần đầu mà nhiều lần đặt chân tới đỉnh Lảo Thẩn, gã vẫn chưa hết mê đắm vẻ đẹp liêu trai của chốn thâm sơn cùng cốc. Và tình càng thêm say mỗi khi lỡ độ đường, kẻ độc hành lại được thưởng thức chén rượu ngô, miếng thịt nướng trong cái lạnh se sắt của chốn thôn, bản đìu hiu. Vậy thì sá gì chút đường sá xa xôi, hiểm trở. Nửa đầu năm nay huyện Bát Xát đón 143.000 lượt du khách, bằng 80% lượng du khách cả năm ngoái. Từ Sa Pa đi Bắc Hà có, đi Bát Xát có, đi Bảo Yên càng nhiều, câu trả lời của các du khách chợt gặp trên đường, càng khiến chúng tôi thắc mắc tại sao chưa gặp ai đi Mường Khương. Hỏi người dân địa phương, hỏi tài xế chạy xe tuyến mới biết chẳng hề có chuyến xe nào đi thẳng từ Sa Pa lên Mường Khương, dù “đường đi Bắc Hà khó hơn Mường Khương nhiều lần”. Câu hỏi “Ai đi Mường Khương không” của chúng tôi, ban đầu như lời chào xã giao, thăm hỏi rồi trở thành câu khảo sát, rốt cuộc chẳng khác nào câu hỏi tu từ.

Lên đường đi Mường Khương theo quốc lộ 4D, chúng tôi nhanh chóng bắt gặp hết sự bất ngờ này đến điều ngỡ ngàng khác. Đường đi không chỉ dễ hơn tới Bắc Hà hay Bát Xát mà phải dùng từ đẹp, đẹp từ chất lượng lẫn phong cảnh. Đặc biệt đoạn từ TP Lào Cai, đường vừa được nâng cấp, phẳng phiu, rộng rãi. Con đường như dải lụa xanh vắt ngang núi non hùng vĩ đặc trưng của vùng Tây Bắc. Điều đó càng thôi thúc chúng tôi tìm lời giải đáp cho câu hỏi, “tại sao không ai lên Mường Khương khám phá du lịch?”. (Còn tiếp)

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
  • Những hình ảnh 'độc' tại triển lãm về Hoàng Sa, Trường Sa
  • Những điểm đến khắc nghiệt nhất Việt Nam
  • Hương ước góp phần xây dựng nếp sống văn hóa
  • Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
  • Thiết kế tour đặc biệt dành riêng cho các đại biểu dự IPU
  • Tản mạn về nước mắm
  • Sức sống của dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh
推荐内容
  • Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
  • Những cuộc chiến ẩm thực nổi tiếng thế giới
  • Draft revisions to pharmaceutical law needed to ensure medicine access, industrial growth: Minister
  • Lễ hội Cầu mùa của người Sán Chay
  • Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
  • Đỏ mặt với ngôi đền ‘hoan lạc’ ở Ấn Độ