【đội hình rcd mallorca gặp athletic bilbao】Sắp xếp lao động sau cổ phần hóa: DN còn gây lãng phí cho ngân sách
Hàng trăm tỷ đồng giải quyết lao động dôi dư
TheắpxếplaođộngsaucổphầnhóaDNcòngâylãngphíchongânsáđội hình rcd mallorca gặp athletic bilbaoo báo cáo của 12 bộ, cơ quan ngang bộ, 49 tỉnh/thành phố (trực thuộc Trung ương) và 21 tập đoàn kinh tế, tổng công ty (chưa có báo cáo của Vinashin), đến nay đã có 147 DN thực hiện sắp xếp lại. Trong đó, có 130 DN thực hiện CPH, 1 DN được giao cho tập thể người lao động, 7 DN giải thể, 8 DN chuyển thành công ty TNHH một thành viên.
Tổng số lao động không bố trí việc làm tại DN sau khi sắp xếp lại là hơn 6,5 nghìn người. Trong đó, số người được giải quyết chính sách lao động dôi dư là gần 2,8 nghìn, với tổng số tiền là 165,137 tỷ đồng. Bình quân là 59,59 triệu đồng/người. Số người không đủ điều kiện giải quyết chính sách lao động dôi dư và phải giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc là gần 3,8 nghìn, với tổng số tiền là hơn 139,2 tỷ đồng.
Đánh giá về những kết quả đã đạt được, Bộ Lao động, Thương binh và xã hội (LĐ,TB&XH) cho biết: Chính sách lao động dôi dư đã tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNN sắp xếp lại tổ chức sản xuất, lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh, góp phần thúc đẩy tiến trình sắp xếp, đổi mới và phát triển DN.
Đồng thời qua thực tế triển khai, những kết quả tốt của các DN đã tạo được sự đồng thuận của người sử dụng lao động, người lao động và xã hội trong quá trình sắp xếp, CPH DN. Bên cạnh đó, chính sách này giúp người lao động ổn định cuộc sống sau khi thôi việc và được tạo điều kiện nâng cao tay nghề, chuyển đổi nghề để tìm được công việc mới phù hợp…
DN tuyển lao động vượt quá nhu cầu
Tuy nhiên, trong quá trình thực thi chính sách vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Đầu tiên phải kể đến việc tổ chức thực hiện chưa gắn với trách nhiệm của người sử dụng lao động khi thực hiện chính sách lao động dôi dư. Điều này dẫn đến, một số DN sau khi sắp xếp lại lao động, giải quyết chính sách lao động dôi dư vẫn tiếp tục tuyển dụng lao động vượt quá nhu cầu, không đảm bảo việc làm cho người lao động.
Sau đó, các DN này lại tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại, tức là tiếp tục phải giải quyết lượng lao động dôi dư, gây lãng phí đến nguồn NSNN và tăng chi phí DN. Nguyên nhân của thực trạng trên là do việc kiểm tra giám sát của một số chủ sở hữu chưa thường xuyên, kịp thời để chấn chỉnh những vi phạm của DN trong việc tuyển dụng, sử dụng lao động.
Bên cạnh đó, thời gian thực hiện từ khi lập phương án sử dụng lao động tại thời điểm công bố giá trị DN đến khi cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án kéo quá dài. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chính sách đối với người lao động dôi dư. Ngoài ra, việc quản lý, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách lao động dôi dư của một số chủ sở hữu chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm được giao theo đúng quy định của Nhà nước.
Do đó, để thực hiện hiệu quả việc sắp xếp lại lao động tại các DN sau CPH thì các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn cần hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc thực hiện chính sách giải quyết lao động dôi dư theo đúng quy định. Đồng thời, các đơn vị tổng hợp, nghiên cứu những tồn tại vướng mắc để báo cáo bộ, ngành và Thủ tướng Chính phủ nhằm có những tháo gỡ kịp thời.
Đặc biệt, các bộ, ngành, địa phương cần phối hợp với các DN được sắp xếp lại xây dựng kế hoạch, tiến độ thời gian để thực hiện. Trên cơ sở đó, đôn đốc các DN thực hiện đúng kế hoạch và quy định.
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã có nỗ lực không ngừng, nhằm thực hiện CPH DNNN hiệu quả, tiết kiệm tối đa nguồn NSNN; cũng như thực hiện chính sách cho lao động dôi dư một cách hài hòa lợi ích giữa người lao động và Nhà nước. Theo ông Đặng Quyết Tiến - Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), hàng năm Bộ Tài chính lập kế hoạch nguồn vốn và các biện pháp bảo đảm nguồn vốn cho việc giải quyết chính sách lao động dôi dư trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính đang hướng đến việc rút ngắn thời gian và đơn giản hóa thủ tục hành chính về quy trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định và quyết định xuất Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN, tại Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi trả từ Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển DN.
Tố Uyên
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Trong năm 2021 dòng tiền đầu tư đang chảy về đâu?
- ·Khách hàng “khóc ròng” với những dự án bị thế chấp
- ·Làm thế nào để cuộc sống trở nên năng động và ý nghĩa?
- ·Truy tìm tài xế ô tô tải đâm tử vong người đi bộ trên cao tốc rồi bỏ chạy
- ·Bác sỹ Việt Nam thăm khám, phát thuốc và tặng quà cho người dân tại Lào
- ·Chung cư Bình Minh Garden: Mua nhà đón Tết
- ·Mít tinh phòng, chống bệnh dại
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Apec Mandala Wyndham Mũi Né nơi giao thương lý tưởng cho các nhà đầu tư
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Cơ hội hiếm hoi sở hữu “thương phố” giữa tiểu vùng tây sông Hậu
- ·Phú Yên: Tìm nhà thầu lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
- ·Bất động sản phía Đông Hà Nội hút giới nhà giàu như thế nào trong 10 năm qua?
- ·Đổi thay từ những tuyến đường kiểu mẫu
- ·Nghỉ dưỡng Ngoại Ô ký kết chiến lược với iBlockchain tại dự án Sakana Hoà Bình
- ·Thủ phạm gây viêm dạ dày cấp
- ·Tân Á Đại Thành trình làng Dự án MEYRESORT Bãi Lữ vốn 2.500 tỷ đồng
- ·Thêm 79 bệnh được chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1 năm/lần
- ·Lấy thành công dị vật đinh sắt đâm vào chân bệnh nhân