【dự đoán tỷ số mu】Vết thâm bất thường cảnh báo nhiều bệnh tật
Chị Bùi Bích Tuyền (28 tuổi,ếtthâmbấtthườngcảnhbáonhiềubệnhtậdự đoán tỷ số mu Đồng Tháp) sống chung với các vết bầm khắp cơ thể nhiều năm qua. Trong 3 năm gần đây, các vết xuất hiện dày và liên tục hơn. “Tôi đi khám nhiều nơi nhưng không biết bệnh gì. Nhiều người nghĩ tôi bị bạo hành gia đình nên tôi phải hạn chế mặc đồ ngắn để che các vết bầm”, chị chia sẻ.
Vết bầm thường xuyên xuất hiện trên người chị Tuyền dù không bị va đập. Ảnh: NVCC |
Bác sĩ CKI Thạch Văn Toàn, Khoa Da liễu - Thẩm mỹ da, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cho biết, trường hợp như chị Tuyền không hiếm. Tuy nhiên, người bệnh không nên chủ quan dù các vết bầm có thể không đau nhức, chấn thương. Đây có thể là biểu hiện của một số bệnh lý nội khoa.
Khi nhiều mao mạch bị vỡ trong cùng một khu vực, sẽ gây ra mảng xuất huyết. Ban xuất huyết xuất hiện dưới dạng những mảng nhỏ đổi màu tím đỏ, từ 5 đến 10 mm và biến mất sau khoảng 2 tuần.
Bác sĩ Toàn cho biết, một số người có thể dễ bị bầm tím hơn bình thường. Các hoạt động thể thao, chấn thương do va đập có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và bầm tím. Đó cũng có thể là dấu hiệu của sự lão hóa, tâm lý căng thẳng hoặc tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị.
Các vết bầm là dấu hiệu báo hiệu:
- Một số bệnh lý huyết học có giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu
- Bệnh Lupus, bệnh ưa chảy máu, bệnh gan thận, thiếu máu bất sản vitamin C hay vitamin K thiếu hụt
- Viêm mạch máu
- Viêm màng não
- Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
- Hội chứng marfan…
Việc sử dụng một số loại thuốc cũng làm tăng nguy cơ hơn như ibuprofen (thuốc kháng viêm không steriod), aspirin, warfarin (thuốc chống đông). Người bệnh nên được các bác sĩ tư vấn trước khi sử dụng các loại thuốc trên.
Đối với những trường hợp chảy máu da và bầm tím nghiêm trọng, bệnh nhân cần được thăm khám và có kế hoạch điều trị phù hợp.
Theo bác sĩ Thạch Văn Toàn, xuất huyết hay mảng bầm máu là dấu hiệu ngoài da của một số bệnh nội khoa, do đó tìm nguyên nhân rất quan trọng trong điều trị cũng như tiên lượng bệnh.
“Bất kỳ ai bị chảy máu ngoài da không rõ nguyên nhân hoặc vết bầm tím kéo dài hơn 2 tuần cần được bác sĩ thăm khám”, bác sĩ Toàn tư vấn.
Bên cạnh đó, người bệnh cần đến bệnh viện ngay nếu có bất kỳ triệu chứng sau đây kèm theo vết bầm tím: Đau đớn nhiều vết bầm, máu trong nước tiểu hoặc phân, chảy máu nướu răng, tứ chi sưng tấy, sậm màu vùng da xung quanh vết thâm theo thời gian; sốt, buồn nôn hoặc nôn mửa; xuất hiện một cục u lớn ở vùng bầm tím, chóng mặt hoặc ngất xỉu, đau khớp hoặc xương, bầm tím ở cùng một nơi nhiều lần.
Linh Giao
Mẹ phát hiện con bị ung thư qua vết thâm trên mặt
Sau khi phát hiện con có vết bầm tím trên mặt, chị Nicky đưa Elara tới bệnh viện khám và phát hiện bé bị u nguyên bào thần kinh.
(责任编辑:La liga)
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Huỳnh Thị Thanh Thủy đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2022
- ·Những mỹ nhân Việt gây tiếc nuối khi 'trắng tay' tại Miss Universe
- ·Á hậu Kim Duyên gợi cảm, khác lạ với váy lưới
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Phong cách ăn mặc ngày càng gợi cảm của Hoa hậu Kỳ Duyên
- ·Sở Thông tin Truyền thông Lâm Đồng không xử lý đơn của Thùy Tiên
- ·Ngắm vẻ kiều diễm của 11 mỹ nhân đăng quang hoa hậu ở Việt Nam năm 2022
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Ngọc Châu không lọt Top 20 bảng xếp hạng dự đoán Miss Universe 2022
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Vì sao Hoa hậu Ngọc Châu khá nhạt nhòa khi thi Miss Universe?
- ·Dàn hoa hậu quốc tế ‘đổ bộ’ Việt Nam tranh vương miện Miss Charm 2023
- ·Hoa hậu Mai Phương: Hàng loạt thị phi chỉ trong 6 tháng đăng quang
- ·Ngày 6/1: Giá dầu thế giới đầu tuần mới nối dài đà tăng mạnh
- ·Tranh cãi sau chung kết Hoa hậu Hoàn vũ
- ·Bà trùm Miss Universe: 84 thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ được kiểm tra lý lịch
- ·Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh tiết lộ cuộc sống ở nhà chồng hào môn
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Á hậu Thảo Nhi xúc động chia sẻ niềm tự hào 'tôi người Việt Nam'