【bảng xh fifa】Những yếu tố quyết định sự thành công của hoạt động Kaizen tại doanh nghiệp
TheữngyếutốquyếtđịnhsựthànhcôngcủahoạtđộngKaizentạidoanhnghiệbảng xh fifao ông Lê Minh Tâm - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm đào tạo nghiệp vụ Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Kaizen có 5 đặc điểm: Thứ nhất, Kaizen là tập hợp tích luỹ thay đổi nhỏ; thứ hai, Kaizen là cải tiến liên tục, làm nữa và luôn có cách làm tốt hơn nữa; thứ ba, hành động khắc phục khó khăn, bất cứ ai cũng đang làm việc; thứ tư, nhanh và đơn giản, hãy nghĩ về những phương pháp mới mà không phải tốn quá nhiều thời gian, không tốn quá nhiều tiền đầu tư, không cần quá nhiều người; thứ năm Kaizen không phải sửa chữa, sửa lỗi.
Áp dụng triết lý Kaizen mang đến lợi ích hữu hình cũng như vô hình cho doanh nghiệp. Kaizen tích lũy từng cải tiến nhỏ trong thời gian dài để tạo nên kết quả to lớn đáng kể, đồng thời giảm sự lãng phí, gia tăng năng suất trong sản xuất và vận hành doanh nghiệp. Bên cạnh đó, triết lý Kaizen cũng tạo động lực để các cá nhân trong doanh nghiệp đưa ra ý tưởng cải tiến hiệu quả; thúc đẩy tinh thần làm việc tập thể, tăng tính đoàn kết nội bộ; xây dựng văn hóa doanh nghiệp với thói quen tiết kiệm và hiệu quả trong từng chi tiết.
Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã có những thay đổi tích cực sau khi áp dụng triết lý Kaizen. Theo ThS. Vũ Thắng Văn, Viện Năng suất Việt Nam, các chương trình Kaizen cơ bản bao gồm: 5S: Seiri – Seiton – Seiso – Seiketsu – Shitsuke (Tiếng Việt là Sàng lọc – Sắp xếp – Sạch sẽ - Săn sóc – Sẵn sàng) được áp dụng để xây dựng môi trường làm việc gọn gàng, khoa học và sạch sẽ; KSS: Hệ thống khuyến nghị Kaizen nhấn mạnh lợi ích xây dựng tinh thần và sự tham gia tích cực của người lao động thông qua các khuyến khích về tài chính và phi tài chính; QCC: Nhóm chất lượng là một nhóm nhỏ tình nguyện thực hiện các hoạt động kiểm soát chất lượng tại nơi làm việc, thực hiện công việc tự phát triển, đào tạo và Kaizen trong nơi làm việc; JIT: Đúng thời hạn là kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho và sản xuất, là một phần trong hệ thống sản xuất của Toyota. Hệ thống được Taiichi Ohno thiết kế và hoàn thiện tại Công ty Toyota chủ yếu nhằm giảm thiểu lãng phí khi sản xuất; 7 Công cụ thống kê: Là các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu làm căn cứ để đưa ra các quyết định.
Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã có những thay đổi tích cực sau khi áp dụng triết lý Kaizen.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Nước giải khát Chanh muối Restore của Bidrico được chọn là sản phẩm công nghiệp chủ lực của TPHCM
- ·Xét xử hot girl livestream Trang Nemo và 4 đồng phạm
- ·Lãnh 5 năm tù vì phát tán, tuyên truyền chống phá Nhà nước
- ·Bênh mẹ, thanh niên mang xăng đi trả thù
- ·Chuyên gia: Ngân hàng Nhà nước cần điều hành tỷ giá linh hoạt hơn
- ·Công ty Yên Khánh thu phí đường cao tốc TP.HCM
- ·‘Nổ’ có 5 ngàn tấn vàng gửi ở Mỹ, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của giám đốc cả tin
- ·FPT thắng thầu hệ thống quản lý Kho bạc Nhà nước Campuchia
- ·Thực đơn cân bằng dinh dưỡng cho học sinh bán trú tại Thái Bình
- ·Bắt khẩn cấp đối tượng đâm trọng trọng thương phó công an phường ở Đồng Nai
- ·Thưởng thức pháo hoa từ nóc nhà Đông Dương, trải nghiệm nào hấp dẫn hơn thế
- ·DN thuỷ sản Cà Mau đặt mục tiêu XK 1,1 tỉ USD
- ·Nữ sinh đầu độc cha bằng chất xyanua khai bị đè nén từ việc học
- ·Lao thẳng ô tô vào cảnh sát, 'ông trùm' ma tuý vẫn không thoát
- ·Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Có hiện tượng bán lại nhà ở xã hội để kinh doanh
- ·Khởi tố 4 cán bộ ngân hàng ở Khánh Hoà về tội tham ô tài sản
- ·Ngành Giao thông: “Mạnh tay” cổ phần hóa doanh nghiệp
- ·SeABank được tăng vốn điều lệ lên 5.466 tỷ đồng
- ·Sân bay Phú Quốc dừng tiếp thu tàu bay vì thời tiết xấu, nhiều chuyến bay bị ảnh hưởng
- ·Hàng loạt dự án bất động sản sắp bị thanh tra