【kèo 1 5/2】Doanh nghiệp hưởng lợi khi giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải
Đó là nhận định của các chuyên gia tại hội thảo “Bức tranh về hoà giải thương mại – Phương pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả tại khu vực Đông Á và vai trò của luật sư trong quy trình hoà giải” do IFC – thành viên của WB,ệphưởnglợikhigiảiquyếttranhchấpthươngmạibằnghòagiảkèo 1 5/2 phối hợp với Câu lạc bộ các luật sư thương mại quốc tế Việt Nam (VBLC) và Học viện Tư pháp, tổ chức tại TP.HCM vào ngày 8/3.
Theo các chuyên gia, trên toàn cầu, hoà giải thương mại là một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế toà án phổ biến và được ưa chuộng trong giới kinh doanh với sự hỗ trợ của một bên thứ ba trung lập và độc lập – hoà giải viên. Hoà giải viên sử dụng nhiều nghiệp vụ khác nhau để dẫn dắt quy trình hoà giải theo hướng xây dựng và giúp các bên đạt được một giải pháp lâu dài và cùng có lợi. Điều này giúp các bên không phải theo đuổi quy trình tố tụng toà án kéo dài và tốn kém.
Ở Việt Nam, Nghị định về Hoà giải Thương mại được ban hành vào tháng 12/2017 khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp sử dụng hoà giải như một phương thức giải quyết tranh chấp thay thế cho toà án. Kết quả hoà giải được pháp luật công nhận và quy định cơ chế thi hành.
Tại hội thảo, các chuyên gia quốc tế đã chia sẻ những kinh nghiệm sử dụng hoà giải trong giải quyết tranh chấp thương mại và vai trò của luật sư ở các nước khu vực Đông Á như Hồng Kông, Singapore và Hàn Quốc. Qua đó các chuyên gia lý giải tại sao các doanh nghiệp nên xem xét việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua hoà giải. Hiện nay, các công ty ở Việt Nam có thể sử dụng các dịch vụ hoà giải của Trung tâm Hoà giải Việt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC).
Ông Đặng Xuân Hợp, Chủ tịch VBLC đánh giá, hoà giải vẫn còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên phương thức này sẽ nhanh chóng trở thành một lựa chọn giải quyết tranh chấp phổ biến cho các doanh nghiệp ở Việt Nam do tốn ít chi phí, nhanh chóng và hiệu quả. Luật sư có thể hỗ trợ để phổ biến phương thức hoà giải một cách hiệu quả bằng việc khuyến nghị khách hàng sử dụng hoà giải và trợ giúp khách hàng trong suốt quy trình hoà giải một cách nhanh nhất và đạt hiệu quả về chi phí cao nhất.
Với sự hỗ trợ của Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ (SECO), IFC đã và đang hỗ trợ xây dựng năng lực cho các hòa giải viên Việt Nam. Với sự hỗ trợ của IFC, 16 hòa giải viên đã được công nhận bởi Trung tâm Giải quyết Tranh chấp Hiệu quả (CEDR) có trụ sở tại London vào tháng 1/2018. Trung tâm uy tín này sẽ đào tạo thêm 18 hòa giải viên tiềm năng vào tháng 3/2018 để cung cấp cho họ các kỹ năng hòa giải cụ thể và các thực tiễn quốc tế tốt nhất về hòa giải. |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nếu đầu năm bạn ‘đổ’ 100 triệu vào công ty thủy sản này, khoản tiền nay tăng 100%
- ·Nội dung chính của một số văn bản mới
- ·Bình Định đấu giá tìm chủ đầu tư dự án khu dân cư hơn 1.700 tỷ đồng
- ·Nỗ lực ngăn chặn nạn khai thác cát trái phép trên sông Đồng Nai
- ·Thêm 10 ca nhiễm Covid
- ·Phân bổ 73,3 tỷ đồng vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
- ·Dây điện lòng thòng giữa đường gây nguy hiểm
- ·Siêu trung tâm thương mại ngầm Bến Thành: Vì sao nhà đầu tư Nhật giành ưu thế?
- ·Ai phải chịu trách nhiệm vụ thanh sắt công trình xây dựng rơi khiến một người tử vong?
- ·Bình Dương chuẩn bị đấu giá 10 khu đất, tổng diện tích 8,3 ha
- ·Đáp án môn Lý mã đề 210 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Sẽ không còn cảnh dùng bao tải tiền đi mua nhà
- ·Hội Luật gia tỉnh: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho hội viên hội phụ nữ
- ·Xe ben “né” trạm thu phí, cày nát đường giao thông nông thôn
- ·Vụ nâng điểm ở Hà Giang: Hà Nội có nhiều điểm 10 nhất nước liệu có chấm lại?
- ·Quảng Nam: Nhiều dự án du lịch nghỉ dưỡng đầu tư vào Khu đô thị Điện Nam
- ·Đa dạng các kênh tuyên truyền pháp luật cho người dân
- ·Hội nghị đánh giá văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư và doanh nghiệp
- ·Từ 1/8, ôtô kinh doanh vận tải phải đổi sang biển màu vàng
- ·Công an TP.Dĩ An: Triệt xóa nhiều điểm sang chiết gas trái phép