【soi keo m88】Chuẩn bị cho chương trình giám sát tôm và bào ngư xuất khẩu vào Hoa Kỳ
Ngày 31/12,ẩnbịchochươngtrìnhgiámsáttômvàbàongưxuấtkhẩuvàoHoaKỳsoi keo m88 giám sát tôm vào và bào ngư
Ông Trần Đình Luân, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, chương trình giám sát hải sản của Hoa kỳ đối với 13 sản phẩm đã được công bố. Ngày 1/1/2018 là ngày tuân thủ bắt buộc cho các loài trong danh sách ưu tiên, trừ tôm và bào ngư (đã được đưa ra khỏi danh sách khi áp dụng).
Tuy nhiên, đến tháng 4/2018, mặt hàng tôm vào bào ngư lại bị phía Hoa Kỳ đưa vào chương trình giám sát từ 31/12/2018.
“Trong 3 ngày làm việc tại Việt Nam, các chuyên gia Hoa Kỳ làm việc với hiệp hội DN, và các DN, các chuyên gia Hoa Kỳ sẽ hướng dẫn cụ thể, trao đổi tham vấn riêng với các doanh nghiệp để giúp DN tuân thủ các quy định của Hoa Kỳ đối với 2 sản phẩm tôm và bào ngư xuất khẩu vào Hoa Kỳ”- ông Luân thông tin.
Chương trình giám sát nhập khẩu hải sản thiết lập các yêu cầu về cấp phép, báo cáo dữ liệu và lưu giữ hồ sơ đối với việc nhập khẩu một số loài hải sản và sản phẩm hải sản ưu tiên mà được xác định là có nhiều khả năng bị đánh cá bất hợp pháp IUU và/hoặc gian lận hải sản.
Chương trình giám sát đảm bảo rằng, các sản phẩm đánh bắt phi pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) hoặc hải sản gian lận không thâm nhập được vào thị trường hải sản 96 tỉ USD của Hoa Kỳ.
Theo các chuyên gia Hoa Kỳ, điểm then chốt trong Chương trình giám sát nhập khẩu hải sản, đó là chỉ áp dụng cho hải sản vào Hoa Kỳ từ nước ngoài.
Nhà nhập khẩu trong hồ sơ phải là người thường trú tại Hoa Kỳ và có một giấy phép thương mại thủy sản quốc tế hiện hành.
Hai loại thông tin truy xuất nguồn gốc phải có, đó là thông tin về thu hoạch và cập bờ: phải được báo cáo bằng điện tử tại thời điểm nhập khẩu thông qua Hệ thống dữ liệu thương mại quốc tế.
Hồ sơ chuỗi hành trình: Tài liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm từ lúc thu hoạch đến điểm nhập cảng vào Hoa Kỳ phải được nhà nhập khẩu Hoa Kỳ lưu giữ trong 2 năm và có thể được yêu cầu xuất trình khi kiểm tra.
Thông tin thu thập theo chương trình này là bí mật và ngày 31/12/2018 là ngày tuân thủ bắt buộc cho các sản phẩm tôm và bào ngư.
Chương trình áp dụng cho đối tượng nào?
Cũng theo NOAA, việc thu thập hồ sơ về hoạt động thu hoạch và cập bờ các loài hải sản ưu tiên này sẽ được thực hiện thông qua Hệ thống dữ liệu thương mại quốc tế, cổng dữ liệu một cửa sổ của chính phủ Hoa Kỳ dành cho mọi hoạt động khai báo xuất nhập khẩu.
Dữ liệu thu hoạch và cập bờ hàng nhập khẩu sẽ được gửi qua bộ thông điệp của Hệ thống dữ liệu thương mại quốc tế tại thời điểm nhập khẩu, trong khi đó hồ sơ về chuỗi hành trình của thủy sản sau khi cập bờ sẽ được chuyển qua chuỗi cung ứng và được nhà nhập khẩu lưu giữ.
Nhà nhập khẩu là các tổ chức của Hoa Kỳ có trách nhiệm nhập khẩu theo các quy định của Cục Hải quan Hoa Kỳ…
Chương trình giám sát nhập khẩu hải sản yêu cầu khai báo thêm dữ liệu tại điểm nhập khẩu vào thị trường thương mại Hoa Kỳ hoặc yêu cầu nhà nhập khẩu giữ lại dữ liệu này cho các loài thủy sản và sản phẩm thủy sản được xác định là loài ưu tiên do nguy cơ của hoạt động đánh bắt IUU và gian lận hải sản.
Các nhà nhập khẩu sẽ được xác định với cơ quan Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ vào mỗi lần nộp đơn xin nhập khẩu.
Nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ sẽ phải xin Giấy phép thương mại thủy sản quốc tế (IFTP) từ NOAA Fisheries để khai báo một số thông tin thu hoạch nhất định khi nộp hồ sơ xin nhập khẩu và để lưu giữ hồ sơ về chuỗi hành trình của thủy sản hoặc sản phẩm thủy sản từ lúc thu hoạch cho đến khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ.
Để chuẩn bị tốt chương trình giám sát này, các chuyên gia khuyến cáo, trước ngày 31/12/2018, các nhà thu hoạch, chế biến, giao hàng… thu thập các dữ liệu được yêu cầu cho việc tuân thủ chương trình giám sát; Chuyển thông tin cho các nhà nhập khẩu của mình;
Xin giấy phép thương mại thủy sản quốc tế, tham gia vào cuộc thử nghiệm thí điểm chuẩn bị cho chương trình giám sát, cung cấp các quyền lợi và ưu đãi tùy chọn cho các chủ sở hữu Giấy phép thương mại thủy sản quốc tế…
(责任编辑:La liga)
- ·Cấp phép nhập khẩu 204.000 liều vaccine Covid
- ·Sau công điện của Thủ tướng, kỳ vọng bất động sản tiếp cận vốn dễ hơn
- ·Sắp lên quận, đất Đông Anh đấu giá lên đến 100 triệu đồng/m2
- ·Đất nền Đà Nẵng giảm sâu, condotel ế ẩm: Thị trường ảm đạm nhất trong 10 năm
- ·Sau 2 lần giảm liên tiếp, giá xăng RON95
- ·UBND TP.HCM chưa chấp thuận, doanh nghiệp tự ý cho thuê 10 nhà, đất công
- ·Masterise Homes mang thương hiệu Lumière đến Hà Nội
- ·Tổng công ty Sông Hồng vừa có CEO bị bắt: Nợ nghìn tỷ, cổ đông lớn mới xuất hiện
- ·Bộ Công Thương lý giải về hiện tượng thiếu xăng, dầu
- ·'Phù phép' nhà tập thể cũ thành không gian sống đầy mê hoặc
- ·Hà Nội: Rà soát tất cả những người đi Đà Nẵng từ 8/7
- ·Vinhomes tiên phong kiến tạo các đô thị xanh bền vững
- ·Lào Cai đấu giá 175 thửa đất, khởi điểm từ 1 triệu đồng/m2
- ·Giảm giá sâu, mặt bằng cho thuê tại trung tâm TP.HCM vẫn bỏ trống cả năm trời
- ·10 sự kiện nổi bật năm 2021 của ngành BHXH Việt Nam
- ·Lợi thế của The Canopy Residences tại thị trường căn hộ Tây Hà Nội
- ·Chiến lược ‘đa phân khúc’ bất động sản của Geleximco
- ·Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Loạt dự án được gỡ nút, bất động sản 2024 sẽ chuyển biến
- ·Thực trạng quản lý chất lượng nước sinh hoạt tại đô thị hiện nay
- ·Bí thư Bình Định: Có dự án chỉ vướng 1 cái nhà nhưng 5 năm không giải phóng xong