【kết quả các trận bóng đá hôm nay】Áp lực học trường chuyên, nữ sinh cấp 3 ở Hà Nội phải đi khám tâm lý
"Nữ sinh này thức thâu đêm để học,ÁplựchọctrườngchuyênnữsinhcấpởHàNộiphảiđikhámtâmlýkết quả các trận bóng đá hôm nay không có tư tưởng làm gì khác, thậm chí không thiết tha ăn uống", Tiến sĩ Ngô Anh Vinh, Phó trưởng khoa Sức khỏe vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, chia sẻ, ngày 19/9.
Suốt 9 năm qua, M. luôn là học sinh giỏi, là niềm hy vọng của gia đình, thầy cô. Chia sẻ với bác sĩ, M. cho biết từ khi vào lớp 10 trường chuyên, em luôn cảm thấy có quá nhiều sự cạnh tranh vì các bạn đều là học sinh giỏi, trong khi chương trình học ngày càng khó.
Càng ngày, nữ sinh càng thấy lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi, thiếu ngủ và luôn trong tình trạng ngủ không sâu giấc. Để bố mẹ không phát hiện ra bất thường, M. luôn giấu bố mẹ, cố tỏ ra bình thường. Tuy nhiên, gần đây bố mẹ nhận thấy con gái ngày càng gầy, giảm cân không rõ lý do, ánh mắt đờ đẫn mệt mỏi, nên lo lắng đưa trẻ đi khám.
Tại Khoa Sức khỏe vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương, các bác sĩ chẩn đoán trẻ bị rối loạn lo âu liên quan đến áp lực học tập.
Theo bác sĩ Vinh, trong năm 2022, khoa tiến hành nghiên cứu về các rối loạn tâm lý ở học sinh tại một số trường trung học cơ sở tại Hà Nội (từ lớp 6 đến lớp 9) cho thấy các biểu hiện lo âu ở trẻ chiếm tỷ lệ 38%, tiếp theo là stress với 33% và trầm cảm là 26,1%.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, trong các trẻ đến khám và điều trị vì các biểu hiện lo âu, trầm cảm và căng thẳng, nhiều trẻ được đánh giá ngoan, học tập khá giỏi.
Theo bác sĩ Vinh, áp lực học tập có thể xuất phát do nhà trường, gia đình đặt nặng thành tích cho trẻ. Đôi khi chính do bản thân trẻ vì không muốn thua kém bạn bè, đặt ra những yêu cầu cao hơn so với khả năng của mình.
"Điều này khiến trẻ dễ bị căng thẳng, lo lắng, mệt mỏi thậm chí trầm cảm", bác sĩ Vinh cho hay.
Dấu hiệu nhận biết trẻ căng thẳng, áp lực học tập
Theo bác sĩ Vinh, trẻ căng thẳng, áp lực do học tập thường có các dấu hiệu thay đổi về tâm lý như: Căng thẳng, lo lắng, giảm hứng thú trong học tập, cô lập bản thân và không muốn giao tiếp với bạn bè và mọi người. Dần dần trẻ đánh mất niềm vui trong học tập, sợ đi học và không muốn đến trường.
Các biểu hiện cần lưu ý như mệt mỏi, mất ngủ, học kém tập trung, ăn uống kém. Nếu vấn đề này kéo dài có thể dẫn đến các rối loạn về tâm lý như lo âu, trầm cảm,… hoặc các bệnh lý về thể chất như suy nhược cơ thể, sụt cân.
Ở mức độ trầm cảm, lo âu, trẻ thường có hành vi và cảm xúc bất thường, như hay cáu gắt hoặc khóc lóc vô cớ, mệt mỏi, buồn chán, không giao tiếp với mọi người,… Trẻ có biểu hiện mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều, chán ăn, bỏ ăn.
Ngoài ra, trẻ hay có các triệu chứng cơ thể như đau bụng, đau đầu, đau ngực, tim đập nhanh, lo lắng quá mức, luôn trong trạng thái căng thẳng, hồi hộp.
Làm gì để giúp trẻ giảm căng thẳng, áp lực?Theo Tiến sĩ, bác sĩ Ngô Anh Vinh, Phó Trưởng khoa Sức khoẻ vị thành niên, Bệnh viện Nhi Trung ương:
- Gia đình và nhà trường không nên đặt nặng thành tích quá mức để tránh các áp lực đối với trẻ. Cần đánh giá đúng năng lực của trẻ để đưa ra chương trình học tập và mục tiêu phù hợp, hợp lý.
- Gia đình và thầy cô giáo cần gần gũi và lắng nghe trẻ để biết được mong muốn và nguyện vọng về học tập của trẻ.
- Ngoài học tập, luôn đảm bảo cho trẻ được có các hoạt động cân bằng, thư giãn như tham gia vui chơi giải trí, chơi thể thao, các hoạt động dã ngoại,..
Nhằm phát hiện sớm trẻ căng thẳng, áp lực học tập, bác sĩ Vinh cho hay, khi trẻ có các triệu chứng như trên, gia đình nên chủ động đưa con đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị kịp thời.
(责任编辑:La liga)
- ·Thủ tướng: Phát triển ngành Halal vừa là 'cơ hội vàng', vừa mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc
- ·Chùm ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev
- ·Thủ tướng Thái Lan đến sứ quán VN viếng Chủ tịch nước Trần Đại Quang
- ·Nguồn tư liệu quý về Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
- ·Bình ổn thị trường, giá cả những tháng cuối năm và dịp Tết
- ·Bầu cử đại biểu QH và HĐND các cấp là cuộc vận động chính trị quan trọng
- ·Thúc đẩy chuyển đổi số tại Bộ Công Thương: Từ mục tiêu đến hành động
- ·Những giai điệu “tạc hình đất nước”
- ·10 khu resort Vũng Tàu giá rẻ đẹp tại phố biển
- ·Chương trình nghệ thuật “Bản hùng ca Điện Biên”
- ·Cơ hội và thách thức của Việt Nam trước quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu
- ·Làn sóng rút tiền gửi tại Mỹ
- ·Điều chỉnh tăng giá điện là hợp lý
- ·Hội thảo thơ Hòa bình
- ·Xã hội hóa trong giáo dục: Khơi sao thì đủ thoáng?
- ·Giáo sư Carl Thayer: Việt Nam
- ·Lễ an táng Chủ tịch nước Trần Đại Quang tại quê nhà
- ·Diện bao phủ Bảo hiểm xã hội được mở rộng với hơn 16 triệu người tham gia
- ·Cơ hội hàng Việt tăng mạnh sự hiện diện tại thị trường Bắc Âu
- ·Quan hệ châu Âu