【kq c2 đêm qua】Tình hình Ukraine mới nhất cập nhật ngày 21/6/2015
Ukraine cam kết sẽ trả nợ cho Nga để thúc đẩy đàm phán
TheìnhhìnhUkrainemớinhấtcậpnhậtngàkq c2 đêm quao tin tức về tình hình Ukraine mới nhất trên VOV, Bộ trưởng Tài chính Ukraine Natalia Jaresko ngày 19/6 tuyên bố, sẽ thanh toán số tiền lãi từ khoản vay 3 tỷ USD của Nga từ năm 2013. Theo bà Jaresko, trong 2 ngày tới, Ukraine sẽ trả 39 triệu USD cho các khoản trái phiếu châu Âu và 75 triệu USD cho trái phiếu Nga. Chính quyền Ukraine nhiều lần cảnh báo sẽ đóng băng việc hoàn trả số tiền nợ nước ngoài trong trường hợp các cuộc đàm phán đang diễn ra về tái cơ cấu nợ hiện nay thất bại.
Tình hình Ukraine mới nhất cho biết Ukraine cam kết sẽ trả nợ cho Nga để thúc đẩy đàm phán
Cùng với đó, từ nay đến cuối năm, Ukraine cũng phải hoàn trả 3 tỷ USD số tiền vay của Nga cuối năm 2013 khi ông Viktor Yanukovych vẫn còn là Tổng thống Ukraine. Bộ trưởng Tài chính Ukraine nhấn mạnh, để tiến hành các cuộc đàm phán xây dựng, Ukraine sẽ tiếp tục hoàn trả các khỏan nợ. Chính quyền Ukraine xem trái phiếu mà Nga mua là “nợ tư nhân” do cựu Tổng thống Yanukovych thực hiện và vì thế thuộc diện có khả năng bị “đóng băng”.
Hồi tháng 5 vừa qua, Tổng thống Ukraine Poroshenko đã ký ban hành đạo luật cho phép chính phủ nước này hoãn trả nợ đối với một số khoản vay nước ngoài. Nga có kế hoạch sẽ kiện Ukraine ra tòa án quốc tế nếu không thanh toán khoản vay dưới dạng trái phiếu này.
Nga kêu gọi phương Tây giúp giải quyết khủng hoảng Ukraine
Theo VTV, Tổng thống Nga đã quy trách nhiệm của các nước phương Tây đối với cuộc khủng hoảng ở Ukraine, kêu gọi phương Tây gây áp lực lên Kiev để giải quyết cuộc khủng hoảng này. Lời kêu gọi trên được Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra trong bài phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế quốc tế vào ngày 19/6, ở Saint Petersburg.
Tổng thống Nga Vladimir Putin
Ông Putin cũng khẳng định Moscow sẵn sàng dùng ảnh hưởng của mình đối với khu vực miền Đông Ukraine, để giúp các bên đi đến một thỏa hiệp và đảm bảo các thỏa thuận hòa bình đạt được hồi tháng 2 được thực thi đầy đủ. Trước đó, ngày 17/5 vừa qua, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu đã nhất trí cho rằng các lệnh trừng phạt kinh tế đối với Nga sẽ vẫn tiếp tục cho đến khi thỏa thuận Minsk được thực thi.
Nga - EU liên tục “tung đòn” trả đũa nhau
VOVđưa tin, EU đã nhất trí gia hạn trừng phạt kinh tế đối với Nga liên quan tới sự kiện bán đảo Crimea sáp nhập Liên bang Nga hồi tháng 3 năm ngoái. Như vậy, bất chấp những thiện chí từ phía Nga, các cuộc trả đũa qua lại giữa hai bên kể từ khi nổ ra cuộc khủng hoảng tại Ukraine vẫn chưa thể chấm dứt.
Hội đồng châu Âu (EC) hôm 19/6 cho biết, 28 nước thành viên thuộc Liên minh châu Âu khi nhóm họp tại Brussels, Bỉ đã tiếp tục lên án việc Liên bang Nga sáp nhập Crimea và khu vực Sevastopol, đồng thời cam kết duy trì thực hiện đầy đủ chính sách không công nhận tính hợp pháp của sự kiện này. Dự kiến, thỏa thuận được các đại sứ Liên minh châu Âu nhất trí tại Brussels (Bỉ) này sẽ chính thức được thông qua trong cuộc họp của các ngoại trưởng Liên minh châu Âu tại Luxembourg vào ngày 22/6 tới. Quyết định lần này của Liên minh châu Âu cũng bao gồm các biện pháp trừng phạt đã được nhất trí hồi tháng 6 năm ngoái, trong đó có lệnh cấm các tàu du lịch hoạt động tại các cảng Crimea và hạn chế xuất khẩu các thiết bị viễn thông và vận tải tại bán đảo này.
EC họp tại Brussels Bỉ đã tiếp tục lên án Nga sắp nhập Crimea
Trong khi đó, về phía Nga, phát biểu tại Diễn đàn kinh tế quốc tế St Petersburg, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, Nga cởi mở với thế giới và sẽ hợp tác với Phương Tây bất chấp những căng thẳng dai dẳng liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Cũng tại diễn đàn này, Tổng thống Putin đã đổ lỗi cho Phương Tây, đặc biệt là Mỹ, về cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Ông đồng thời cho rằng Phương Tây cần gây sức ép lên Kiev để giúp giải quyết khủng hoảng.
Lệnh trừng phạt áp dụng đối với các lĩnh vực năng lượng, quốc phòng và tài chính của Nga được Liên minh châu Âu đưa ra hồi tháng 7 năm ngoái, sau khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea sau cuộc trưng cầu ý dân với tuyệt đại đa số người dân ủng hộ việc sát nhập. Khi xung đột tại Ukraine tiếp tục leo thang, Liên minh châu Âu mở rộng thêm các biện pháp trừng phạt kinh tế nhằm vào Nga, đồng thời cấm đầu tư và nhập khẩu hàng hóa từ bán đảo Crimea.
Tổng thống Nga trong các chuyến công du gần đây đề cập tới thiện chí muốn hòa giải với phương Tây nhưng vẫn giữ lập trường cứng rắn về tình hình Ukraine. Chính vì sự không nhượng bộ lẫn nhau giữa Nga và phương Tây đã khiến hai bên đều chịu thiệt hại về kinh tế.
Trang Mạc(T/h)
Những tin tức mới nhất về tình hình Ukraine ngày 14/6/2015(责任编辑:Cúp C2)
- ·Khủng bố IS bị tiêu diệt trên nhiều mặt trận
- ·Hà Nội chi gần 1,9 tỷ đồng trả cho 20 người bị tinh giản biên chế
- ·Câu chuyện xúc động về người đàn ông đi bộ 15.000 km để cứu giúp trẻ em
- ·3 cô gái mở 'Tiệm tỏ tình', chữa lành tổn thương bằng những lá thư cảm xúc
- ·TP.HCM: Đại lộ nghìn tỷ sụt lún, người đi đường gặp khó
- ·Hủy hôn, lấy người khác vì bạn trai không đưa tiền thưởng cuối năm
- ·Siết quản lý tại các khu du lịch mạo hiểm
- ·Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam: Cần được đánh giá rất kỹ với góc nhìn đa chiều
- ·Tai nạn kinh hoàng tàu SE5: Khởi tố đối tượng liên quan
- ·Phát triển đường thủy: Cần huy động gần 31 nghìn tỷ đồng
- ·Gọi lớp trưởng là chủ tịch: Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục phải lắng nghe
- ·Quán nước giữa khu đắt đỏ bậc nhất thế giới, dân xếp hàng dài chờ mua
- ·Chuyện ở Hong Kong: Vợ đứng giữ chỗ cho chồng đỗ xe ô tô
- ·5.000 người ‘cháy’ hết mình cùng lễ hội biển Charm Fantasea
- ·Tin tức mới cập nhật 24h ngày 29/4/2015
- ·Vợ phát hiện ngoại tình, chồng Trung Quốc hành động bức xúc
- ·Việt Nam sẽ thực hiện giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính
- ·2 tháng đầu năm, 1.590 người tử vong do tai nạn giao thông
- ·Đề thi môn Toán THPT Quốc gia 2015 như nào?
- ·Chiến lược tiếp cận của ngành thủy sản khi thực thi UKVFTA