【kq bóng đá mu】Biến động khó lường trên chính trường Malaysia
Phó Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim (trái) và Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad |
Malaysia áp thuế chống bán phá giá thép Việt trong 5 năm | |
Thép Malaysia và Kazakhstan vào Việt Nam bị áp dụng biện pháp tự vệ | |
Xuất khẩu cá tra sang Malaysia tăng nhanh nhất khu vực |
Cách đây gần 2 năm,ếnđộngkhólườngtrênchínhtrườkq bóng đá mu trong cuộc bầu cử hồi tháng 5-2018, PH đã giành chiến thắng bất ngờ, lật đổ liên minh Mặt trận Quốc gia cầm quyền (BN) của cựu Thủ tướng Najib Razak, khi đó đang chịu nhiều bê bối tham nhũng. Liên minh PH là sự hợp tác của một số đảng chính trị Malaysia gồm: đảng Đoàn kết Bản địa Malaysia (Bersatu) do ông Mahathir sáng lập và lãnh đạo từ tháng 9-2016; đảng Công lý Nhân dân (PKR) với lãnh đạo đảng là ông Anwar Ibrahim nhưng khi đó đang phải ngồi tù vì bị cáo buộc quan hệ tình dục đồng giới; đảng Hành động Dân chủ (DAP); đảng Amanah.
Trong liên minh PH, nổi lên là 2 đảng Bersatu và PKR. Trước khi chấp nhận bắt tay nhau trong cuộc bầu cử này, ông Anwar Ibrahim và ông Mahathir Mohamad đã có hàng thập kỷ đối đầu. Nhưng vào thời điểm bầu cử, hai ông đã nhất trí “gác lại quá khứ” để hợp sức đánh bại liên minh Mặt trận Quốc gia (BN) của Thủ tướng Najib Razak vốn đã cầm quyền suốt 60 năm kể từ khi Malaysia giành độc lập năm 1957. Theo thỏa thuận trước bầu cử, ông Mahathir đã hứa hẹn sau khi đắc cử sẽ làm mọi cách để ông Anwar sau khi ra tù sẽ có được lệnh ân xá từ Hoàng gia Malaysia để tham gia chính trị, mở đường cho việc kế nhiệm ông Mahathir trong hai năm tiếp theo. Tuy nhiên thực tế, lời hứa chuyển giao quyền lực trên đã 2 lần bị ông Mahathir trì hoãn.
Ngày 23/2, ông Anwar Ibrahim, 72 tuổi, hiện là Phó Thủ tướng Malaysia, người được xem là "người kế vị" của ông Mahathir đã cáo buộc Thủ tướng Malaysia đã không tuân thủ lời hứa chuyển giao quyền lực. Trong bối cảnh đó, ngày 24/2, Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đệ đơn từ chức lên Quốc vương Abdullah Ri'ayatuddin Al-Mustafa Billah Shah, đồng thời ông Mahathir cũng từ chức Chủ tịch đảng Bersatu. Cùng với đó, đảng Bersatu cũng tuyên bố rút khỏi Liên minh PH để ủng hộ Thủ tướng. Sau đó, Quốc vương đã phê chuẩn đơn từ chức của ông Mahathir, đồng thời chỉ định ông tiếp tục làm Thủ tướng tạm quyền trong thời gian chờ bổ nhiệm Thủ tướng mới.
Việc đảng Bersatu quyết định rời khỏi Chính phủ, tìm kiếm một liên minh cầm quyền mới, được cho là động thái nhằm ngăn cản ông Anwar kế nhiệm vị trí Thủ tướng theo lời hứa cách đây 2 năm, và ủng hộ ông Mahathir tiếp tục nắm quyền Thủ tướng thêm nhiệm kỳ 5 năm nữa. Vì vậy, theo tờ Straits Times, việc Thủ tướng Mahathir từ chức nhiều khả năng là một bước đi tính toán chiến thuật, nhằm hủy bỏ thỏa thuận chuyển giao quyền lực giữa ông và Anwar trước cuộc tổng tuyển cử năm 2023. Hơn nữa, bằng việc từ chức mà không chỉ định người kế vị, ông Mahathir được cho là đang gia tăng ảnh hưởng đối với nền chính trị Malaysia.
Tuy nhiên, các nhà phân tích cũng cho rằng những diễn biến trên chính trường Malaysia gần đây cũng đã bộc lộ rõ những rạn nứt trong quan hệ giữa các chính đảng. Chừng nào những rạn nứt chưa thể được giải quyết, chừng đó những mâu thuẫn cá nhân, tập thể sẽ tiếp tục là đám mây đen, sẵn sàng nhấn chìm sự ổn định chính trị-kinh tế ở quốc gia Đông Nam Á này. Trong bối cảnh đó, Quốc vương Malaysia Abdullah Sultan Ahmad Shah trong hai ngày 25 và 26-2 đã tổ chức tham vấn riêng rẽ tất cả 221 thành viên Hạ viện nước này, trừ Thủ tướng tạm quyền Mahathir Mohamad, nhằm xác định nghị sĩ nào nhận được sự ủng hộ của đa số thành viên Hạ viện để có thể trở thành tân Thủ tướng.
Chưa rõ ai sẽ nhận được sự ủng hộ của đa số các nghị sỹ Hạ viện. Hiện dư luận vẫn đánh giá cao ông Mahathir, coi ông là chất “kết dính” và là nơi gửi gắm niềm tin của các bên, cũng như của người dân. Trong khi đó, Chủ tịch đảng PKR Anwar Ibrahim ngày 26/2 cũng cho biết ba chính đảng trong Liên minh PH-liên minh cầm quyền cũ-đã đề cử ông làm ứng cử viên thủ tướng của liên minh này. Những diễn biến trên báo hiệu việc thành lập một liên minh cầm quyền mới là không hề dễ dàng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vụ cô giáo bị ép quỳ gối: Bộ trưởng Bộ Giáo dục
- ·HLV Kim Sang Sik gây bất ngờ về phiếu bầu tại FIFA The Best 2024
- ·Thuế Khánh Hòa phấn đấu 6 tháng thu đạt 53,8% dự toán
- ·Lọc hóa dầu Bình Sơn nguy cơ dừng hoạt động
- ·Bão số 8 suy yếu, Lãnh đạo TP.HCM chỉ đạo khẩn ứng phó
- ·Thuế Hải Phòng: Tăng thu 83,8 tỷ đồng từ thanh, kiểm tra
- ·Phe vé đội mưa rét, 'hét giá' trận tuyển Việt Nam đấu Indonesia
- ·Hải quan tăng cường giám sát hành lý quà biếu tặng
- ·Việt Nam trước cơ hội vàng thu hút FDI
- ·Gắn biển thi đua tại TBA 500 kV Thường Tín
- ·Được tặng vé số miễn phí, người đàn ông trúng giải độc đắc hơn 99 tỷ đồng
- ·Hà Nội: Sẽ sắp xếp, sáp nhập 12 chi cục thuế huyện thành chi cục thuế khu vực
- ·Xe chạy trong sân golf phải chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt
- ·Bảng xếp hạng bóng đá Ngoại Hạng Anh vòng 16 mới nhất
- ·Người Việt ngày càng chuộng thịt lợn nhập đông lạnh giá rẻ: Liệu có an toàn?
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình thăm và làm việc với Hải quan Móng Cái
- ·Kêu gọi đầu tư dự án khí
- ·Ruben Amorim nói rõ tin kế nhiệm Pep Guardiola ở Man City
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 413 THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Hải quan Hải Phòng: Hơn 100 CBCC tham gia đào tạo kiểm tra viên chính