【kết quả ac】Độc chất trong cà phê Starbucks Pumpkin Spice Latte
TheĐộcchấttrongcàphêkết quả aco khảo sát từ phía bộ phận dịch vụ khách hàng của Starbucks, dưới đây là danh sách một số thành phần độc hại có trong cà phê sữa Starbucks Pumpkin Spice Latte:
Đường
Không thực sự bất ngờ khi lượng đường trong cốc Starbucks khá nhiều.
Cà phê Starbucks Pumpkin Spice Latte tiềm ẩn nhiều hóa chất gây hại cho người tiêu dùng. Ảnh minh họa
Sữa đặc và sữa đặc ngọt không béo
Cũng tương tự như sữa đậu nành và một số sản phẩm sữa khác, sữa trong cà phê Starbucks có thể gây dị ứng cho người tiêu dùng.
Cari E160B màu
Mặc dù cari có nguồn gốc tự nhiên, nhưng nó vẫn có thể gây ra một số phản ứng tiêu cực như: gây hại cho da, đường tiêu hóa, đường hô hấp và hệ thần kinh trung ương.
Tạp chí Annals of Allergy đã từng đề cập đến một trường hợp bị dị ứng nghiêm trọng do quá mẫn cảm với Cari. Ngoài ra, chất này còn làm giảm huyết áp trầm trọng. Thực tế, hóa chất Cari E160B màu chỉ có tác dụng duy nhất là làm tăng màu nâu đen cho cà phê mà thôi.
Chất tạo hương tự nhiên và nhân tạo
Thành phần tạo hương tự nhiên và nhân tạo có thể được giữ bí mật trong thương mại. Tuy nhiên, thực tế cả hai loại hương vị này thường chứa độc chất bột ngọt (MSG) gây béo phì trên động vật thực nghiệm.
Carmel màu E150D
Theo tờ Consumer Reports, "Loại màu nhân tạo này chứa một hóa chất dễ gây ung thư có tên là 4-methylimidazole (4-MeI)." Tiến sĩ Urvashi Rangan, chuyên nghiên cứu về chất độc kiêm giám đốc điều hành của Trung tâm An toàn và Bền vững Thực phẩm thuộc Consumer Reports, cho biết thêm: “Không có lý do gì mà người tiêu dùng lại không tránh việc tiếp xúc với hóa chất độc hại tạo màu cho sản phẩm này”.
Người dùng nên thận trọng với các hóa chất độc hại trong cà phê Starbucks Pumpkin Spice Latte. Ảnh minh họa
Loại chất chỉ có mục đích nhuộm màu cho thực phẩm vốn đã nâu này rất dễ gây hại cho người tiêu dùng.
Muối
Hàm lượng muối lớn đến 240 mg natri là quá nhiều đối với một loại đồ uống duy nhất.
Kali Sorbate E202
Kali sorbat đã được chứng minh có thể gây đột biến trên người. Điều này đồng nghĩa với việc nó thể ảnh tiêu cực đến vật chất di truyền và gây bệnh, thậm chí cả ung thư.
Kem sữa béo
Thành phần này chứa ri-rô vani, ngoài ra còn có đường, nước, hương vị tự nhiên, kali sorbat, axit citric và caramel màu.
Pumpkin Spice
Pumpkin Spice trong sản phẩm được tạo nên từ quế, gừng, đinh hương và muối sulfite. Tuy nhiên, sulfite có thể gây bệnh hen suyễn lâu năm, thậm chí nó còn bị cấm trong nhiều loại thực phẩm như salad.
Theo Consumer Reports, "sulfite dễ gây các triệu chứng hen suyễn nặng đối với người nhạy cảm với sulfite. Ngoài ra, cơ thể thiếu chất sulfite oxidase, một loại enzyme cần thiết để chuyển hóa và giải độc sulfite, cũng dễ bị ảnh hưởng. Nếu không có enzyme trên, sulfite còn có nguy cơ gây tử vong. Tuy nhiên, trên trang web Starbucks.com không hề đề cập đến chất này trong sản phẩm Pumpkin Spice Latte mà chỉ được phát hiện thấy khi liên lạc với trụ sở chính của công ty và yêu cầu tìm hiểu thông tin về sản phẩm.
Linh Nguyễn
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Du lịch Châu Âu chưa bao giờ dễ dàng đến thế
- ·Quy định mới về danh mục các chất ma túy và tiền chất
- ·Loại giày sinh học khi phân huỷ có thể trở thành phân bón nông nghiệp
- ·Đồ chơi Trung thu
- ·Sa Đéc, từ thủ phủ hoa đến trung tâm đô thị, du lịch trọng điểm của miền Tây
- ·Chuyên gia khuyến cáo nguy cơ do sử dụng sữa kém chất lượng
- ·Ý tưởng giúp con người vượt qua cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6
- ·Giảm cân KYSLIM X4 quảng cáo vượt công dụng, chất lượng có đảm bảo?
- ·Đại gia 7X Vĩnh Phúc có 14,5 nghìn tỷ đồng, giàu thứ 5 Việt Nam là ai
- ·Cách chọn sữa phù hợp với người bệnh tiểu đường
- ·Xếp hàng đông nghẹt 'săn' vé máy bay và combo du lịch trọn gói của Bamboo Airways
- ·Thái Bình tạm giữ hơn 4.000 đồ chơi trẻ em vi phạm về nguồn gốc
- ·Xử lý nghiêm vi phạm kinh doanh bánh Trung thu không rõ nguồn gốc
- ·iPhone 14 Pro liên tục dính lỗi
- ·Miền Bắc đón thêm vài đợt rét đầu năm Kỷ Hợi: Cần chủ động phòng tránh bệnh
- ·Hơn 3.000 xe Bentley Bentayga bị triệu hồi do camrera lùi mất tín hiệu
- ·Ghế ngồi ô tô
- ·Phụ tùng xe máy giá rẻ bày bán tràn lan trên sàn thương mại điện tử
- ·Ô tô 300 triệu của Toyota: Vì sao lượng mua giảm hẳn sau khi bán ‘siêu chạy’
- ·Vì sao hổ phách có thể đóng băng cả thời gian