【nhận định c1 châu âu】Thêm nhiều điều kiện cho vay lại trong Luật Quản lý nợ công mới
Cụ thể,êmnhiềuđiềukiệnchovaylạitrongLuậtQuảnlýnợcôngmớnhận định c1 châu âu về đối tượng cho vay lại, dự thảo bổ sung và điều chỉnh quy định Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vay cho bù đắp bội chi ngân sách địa phương để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phương cho phù hợp với quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.
Về phương thức cho vay lại, Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay lại không chịu rủi ro tín dụng; các tổ chức tài chính - tín dụng khác vay lại phải chịu rủi ro tín dụng.
Đặc biệt, trong dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất bổ sung một số điều kiện vay lại. Đó là: Đối với tổ chức tài chính tín dụng, phải được ít nhất một trong các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế (Standard & Poor’s, Moody’s và Fitch) xếp hạng tín nhiệm ở mức tín nhiệm ngang hoặc thấp hơn một bậc so với mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam nhằm tiệm cận với thông lệ tốt của quốc tế và đảm bảo tính khách quan trong việc quyết định cho vay lại đối với các tổ chức tài chính tín dụng.
Đối với chính quyền địa phương, vốn vay lại phải đảm bảo không vượt quá hạn mức nợ và bội chi của ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Dự thảo cũng bổ sung quy định các nguyên tắc đối với cho vay lại vốn vay của Chính phủ liên quan đến nguồn vay, chỉ cho vay lại đối với vốn vay ODA và vay ưu đãi; cơ chế tài chính, tỷ lệ vay lại và hiệu quả chương trình dự án; thời hạn vay phù hợp với thỏa thuận vay gốc của Chính phủ; lãi suất cho vay và đảm bảo có dự phòng rủi ro.
Việc vay lại vốn vay phải trích phí dự phòng rủi ro do người vay lại chịu nhằm tiệm cận dần với thông lệ tín dụng của thị trường. Phí dự phòng rủi ro là một nguồn thu của Quỹ tích lũy trả nợ. Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chính phủ không thu phí dự phòng rủi ro và cho vay lại theo đúng điều kiện vay gốc.
Được biết, Bộ Tài chính đề xuất xây dựng Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) xuất phát từ yêu cầu phải sửa đổi Luật Quản lý nợ công cho phù hợp với các quy định của Hiến pháp 2013 và thống nhất, đồng bộ với hệ thống pháp luật có liên quan ban hành sau Luật từ 2009 đến nay, đồng thời để khắc phục những tồn tại, hạn chế sau hơn 6 năm triển khai thi hành Luật và đảm bảo yêu cầu quản lý nợ bền vững, an toàn, hiệu quả phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ mới.
(责任编辑:La liga)
- ·May mắn khi sống thử
- ·Kho bạc Nhà nước thông báo tỷ giá hạch toán ngoại tệ trong thu chi ngân sách tháng 10/2023
- ·Kho bạc Nhà nước: Cải cách hành chính toàn diện nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
- ·Sập nhà ở TP Thủ Đức, một người bị vùi lấp
- ·“Có cái quý giá nhất thì cô không cho chồng…”
- ·Nghệ An: Bắt giữ gần 1 tấn nội tạng trâu bò
- ·Tước giấy phép cửa hàng xăng "cả gan" không hạ giá bán
- ·Sửa đổi quy định về hóa đơn điện tử trên tinh thần tạo thuận lợi nhất cho người nộp thuế
- ·Sống thoáng một đêm, hoảng hồn cả tháng…
- ·Chủ tịch xã Đam B'ri bị đình chỉ công tác 15 ngày vì để xảy ra vi phạm đất đai
- ·Mất giấy ra viện, chứng tử cho con vừa sinh với bảo hiểm thế nào?
- ·Bộ Tài chính tiếp tục thanh tra 6 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
- ·Công tác quản lý nợ công được điều hành chủ động, chặt chẽ, thận trọng
- ·Gỗ lậu “tranh thủ” qua biên giới trước mùa mưa
- ·Thế này thì…tẩy chay cả bún?
- ·Quảng Trị: Nghịch lý buôn lậu giảm
- ·Liên tiếp bắt giữ thuốc tân dược và hàng gia dụng nhập lậu
- ·Cần chính sách toàn diện, đi trước để đón đầu quá trình chuyển dịch việc làm
- ·Ông nội và bà ngoại là anh em ruột, các cháu được kết hôn
- ·Ô tô tông sập mái hiên nhà dân, bé trai 6 tuổi bị thương