【soi kèo uae】Không thể trưng cầu ý dân về toàn vẹn lãnh thổ
Theôngthểtrưngcầuýdânvềtoànvẹnlãnhthổsoi kèo uaeo tờ trình của Chính phủ, những vấn đề đề nghị trưng cầu ý dân đang còn nhiều ý kiến khác nhau. Hiến pháp năm 2013 quy định Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân và quy định việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
Hiện tại, có hai loại ý kiến khác nhau về vấn đề này. Nhiều ý kiến đề nghị chỉ quy định về mặt nguyên tắc, khái quát những vấn đề nào được đề nghị để Quốc hội quyết định đưa ra trưng cầu ý dân. Nếu quy định quá cụ thể có thể sẽ không bao quát hết được. Tuy nhiên, một số ý kiến khác đề nghị cần quy định rõ những vấn đề nào được đưa ra trưng cầu ý dân.
Ngoài ra, cũng có ý kiến cho rằng, ngoài việc quy định cụ thể những vấn đề nào đưa ra trưng cầu ý dân, cũng phải quy định cả về những vấn đề không đưa ra trưng cầu ý dân.
Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Ksor Phước đề nghị phải xem xét đưa ra các nội dung cụ thể về vấn đề được trưng cầu ý dân hay không được trưng cầu ý dân.
“Ví dụ như vấn đề chia tách lãnh thổ quốc gia, thành lập nhà nước khác…, làm sao có thể đưa ra biểu quyết? Hay nếu có ai đó kích động, khơi gợi đề nghị phải thay đổi điều 4 Hiến pháp, liệu có làm không?”, ông Ksor Phước nêu vấn đề.
Theo Chủ tịch Hội đồng dân tộc Ksor Phước, dứt khoát một số điều không thể đưa ra trưng cầu ý dân. Luật phải làm rõ, những gì được trưng cầu ý dân, những gì không. Đồng thời làm rõ những nội dung cấm trong việc trưng cầu dân ý.
Đồng tình quan điểm này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách (UBTCNS) Phùng Quốc Hiển cho rằng, có những việc dù hệ trọng nhưng không thể đưa ra trưng cầu ý dân. Như những vấn đề về toàn vẹn lãnh thổ, hoặc những vấn đề khác về chế độ chính trị, sự lãnh đạo mà chúng ta phải khẳng định. “Lập pháp phải rõ ràng, không nên mập mờ”.
Đồng thời, Chủ nhiệm UBTCNS Phùng Quốc Hiển cũng nhấn mạnh phải phân biệt sự khác nhau giữa xin ý kiến nhân dân và trưng cầu ý dân. Lấy ý kiến nhân dân là những nội dung cần ý kiến nhân dân để có thêm căn cứ, trước khi đưa ra quyết định cho đúng đắn. Tuy nhiên, việc trưng cầu ý dân phải mức độ cao hơn, tầm quan trọng hơn, như một cuộc bầu cử. Khi đó, Quốc hội phải quyết định theo ý kiến đa số của nhân dân.
Tờ trình của Chính phủ cho biết, theo tham khảo một số nước thì có 65 nước không quy định vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân là vấn đề nào. Điều này tùy thuộc vào kiến nghị trưng cầu ý dân của các chủ thể đưa ra kiến nghị, miễn là đáp ứng được những quy định của pháp luật; một số nước chỉ quy định trưng cầu ý dân bắt buộc đối với Hiến pháp; một số nước khác thì quy định cụ thể những vấn đề phải trưng cầu ý dân./.
H.Y
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đề xuất những hành vi bị cấm trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số
- ·Những mẫu smartphone đáng mua giá dưới 13 triệu đồng
- ·Trải nghiệm tại TopZone: Không chỉ là mua sắm, mà còn là tận hưởng dịch vụ
- ·MobiFone dồn lực khai thác AI, quyết tâm mang công nghệ Việt tới người Việt
- ·Sản xuất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu
- ·Vingroup thành lập Công ty Nghiên cứu Phát triển và Ứng dụng người máy
- ·IPhone 16 Pro Max giảm cả triệu đồng dịp Black Friday
- ·Phát hiện hơn 1.200 lỗ hổng bảo mật thông tin mức cao ở bộ ngành, doanh nghiệp
- ·Quy định về định danh và xác thực điện tử
- ·Cựu Phó giám đốc Trung tâm Đăng kiểm Khánh Hòa bị tuyên phạt 15 năm 6 tháng tù
- ·Cập nhật 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế cuối năm
- ·MobiFone AIoT Day 2024 mở ra cánh cửa mới, mang công nghệ đến với mọi nhà
- ·Trốn thuế gần 1,2 tỷ đồng, giám đốc doanh nghiệp ở Quảng Bình bị bắt
- ·Vinh danh 50 broadcaster và nhà sáng tạo nội dung số Việt Nam
- ·Nợ công toàn cầu vượt ngưỡng 92.000 tỷ USD vào năm 2022
- ·Những rủi ro khi kết nối Wi
- ·Trung Quốc tăng cường tích trữ chip của Mỹ
- ·Giới khoa học Việt chờ đón Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024
- ·Dolin – Nhà sản xuất motor giảm tốc uy tín thế giới đến từ Đài Loan
- ·Tự động hóa xử lý tài liệu mang đến trải nghiệm vượt trội cho ngành Bảo hiểm