【đội hình everton gặp arsenal】Việt Nam đang vươn lên mạnh mẽ trong chuỗi cung ứng toàn cầu
Bài viết đăng trên trangCounterpointnhấn mạnh,ệtNamđangvươnlênmạnhmẽtrongchuỗicungứngtoàncầđội hình everton gặp arsenal trong thời đại chủ nghĩa bảo hộ mà nhiều nền kinh tế bị chao đảo bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam vẫn đang vươn lên trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn cho các nhà sản xuất xuất khẩu.
Từ năm 2020-2026, thị trường dịch vụ sản xuất điện tử (EMS) của Việt Nam sẽ tăng trưởng với tốc độ hằng năm kép là 5%. Với lĩnh vực chế tạo tăng trưởng theo cấp số nhân cùng với nhu cầu nội địa và xuất khẩu ngày càng tăng, chủ yếu trong lĩnh vực điện tử và ô tô, doanh nghiệp EMS dự kiến sẽ mở rộng quy mô lên tầm cao mới. Nhiều nhà sản xuất thiết bị gốc (OEM) và nhà cung cấp EMS toàn cầu như Samsung, LG và Foxconn (nhà sản xuất theo hợp đồng cho Apple) đang đầu tư vào sản xuất bảng mạch in, mô-đun máy ảnh, máy in, máy chủ, điện thoại, thiết bị mạng, tivi và các thiết bị điện tử khác trong nước.
Năm 2020 với gần 70% thị phần điện thoại tại Việt Nam, Samsung là một trong những công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam. Việt Nam có một trong những cơ sở sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất của Samsung bên ngoài Hàn Quốc. Đến năm 2022, Samsung dự kiến sẽ hoàn thành trung tâm nghiên cứu và phát triển trị giá 220 triệu USD tại Việt Nam.
Bài viết cho rằng những yếu tố tích cực đưa Việt Nam trở thành điểm đến thuận lợi cho các nhà sản xuất, gồm việc không ngừng cải thiện chính sách đầu tư và kinh doanh, tham gia các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, tăng vốn FDI và vị trí địa lý thuận lợi.
Đến năm 2027, Pegatron sẽ đầu tư gần 1 tỷ USD vào nhà máy Việt Nam theo 3 giai đoạn, hướng đến các ngành máy tính, truyền thông và điện tử tiêu dùng. Foxconn cũng đang chuyển một số dây chuyền lắp ráp iPad và MacBook sang Việt Nam. Google cũng đang chuyển sản xuất thương hiệu điện thoại thông minh Pixel cho thị trường Mỹ sang Việt Nam.
Ngoài ra, theo bài viết, Việt Nam được biết đến với các chiến lược toàn diện, kéo dài từ 5-10 năm như “Sản xuất tại Việt Nam 2025: Chiến lược và chính sách công nghiệp năm 2025” và Tầm nhìn năm 2035.
Nền kinh tế Việt Nam đang có bước bứt phá bất chấp dịch COVID-19. Ảnh: Counterpoint
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phát hiện thêm nhiều sai phạm tại tổ hợp khách sạn Mường Thanh Đà Nẵng
- ·Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm bất ngờ giảm nhẹ
- ·Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp Đại sứ Hàn Quốc đến chào từ biệt trước khi kết thúc nhiệm kỳ về nước
- ·Ngày 21/4: Giá heo hơi đi ngang trên diện rộng, trung bình vượt mức 60.000 đồng/kg
- ·3 chiếc xe ga Myanmar ‘mới toanh’ giá từ 32 triệu vừa ra mắt người dùng Việt có gì đặc biệt
- ·Tivi giảm giá sốc lên đến 50% vẫn ế dù mùa Euro cận kề
- ·Ngày 15/6: Giá sắt thép trong nước ổn định, tăng trên sàn giao dịch
- ·Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tham dự hội nghị không chính thức tại Mỹ
- ·Lựa chọn thông minh cho người mua xe lần đầu gọi tên Hyundai Venue 2020
- ·Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp kiến Quốc vương Brunei Darussalam
- ·Top 10 quốc gia 'hội tụ' nhiều người giàu nhất thế giới
- ·Tình trạng thiếu hụt chip toàn cầu đã tạm chấm dứt
- ·Ngày 6/5: Giá tiêu tiếp đà tăng, cao su biến động trái chiều, cà phê duy trì đà giảm mạnh
- ·Hà Nội: Trên 98% doanh nghiệp đã triển khai hóa đơn điện tử
- ·Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển tăng mạnh
- ·55 năm Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á: Gắn kết, hội nhập và có trách nhiệm
- ·Việt Anh: Quỳnh Nga không liên quan đến chuyện hôn nhân đổ vỡ của tôi
- ·Xuất khẩu sang Canada: Chú trọng sản phẩm chế biến sâu
- ·Bất động sản năm 2019: Thị trường trung cấp vẫn sẽ 'thống trị'
- ·Nỗi ê chề của NSND Trần Nhượng