【giải hạng 1 nga 2】Biểu tình chống Nhật lan rộng ở Trung Quốc
Các cuộc biểu tình chống Nhật Bản đã nổ ra ở một số thành phố Trung Quốc vào ngày 11-9 để phản đối việc chính quyền Nhật Bản mua lại một số đảo trong quần đảo tranh chấp giữa hai nước mà Tokyo gọi là Senkaku,ểutigravenhchốngNhậtlanrộngởTrungQuốgiải hạng 1 nga 2 còn Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
Người biểu tình Trung Quốc chống Nhật Bản - Ảnh: AP |
Tại thành phố biển Uy Hải, tỉnh Sơn Đông đã diễn ra cuộc tuần hành của khoảng 200 người vào sáng 11-9 với những băngrôn chống Nhật Bản và hô vang các khẩu hiệu như “tẩy chay hàng Nhật!”.
Báo Trung Quốc Thời báo Hoàn Cầu cho biết hơn 10 người biểu tình đã tụ tập trước Đại sứ quán Nhật Bản ở Bắc Kinh trong ngày 11-9, giương cao các khẩu hiệu chống Nhật và đòi chủ quyền với quần đảo.
Cũng trong sáng 11-9, một số người ở Quảng Châu, thủ phủ tỉnh Quảng Đông miền nam Trung Quốc, tụ tập bên ngoài Lãnh sự quán Nhật hô vang các khẩu hiệu như “bảo vệ đảo Điếu Ngư”.
Ngày 11-9, Chính phủ Nhật Bản đã mua lại ba đảo trong quần đảo tranh chấp từ sở hữu tư nhân của gia đình Kurihara bằng tiền ngân sách. Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng phản đối vụ việc.
Tờ Nhân dân Nhật báo, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đã đăng toàn văn những tuyên bố cứng rắn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc trong khi tờ Tin tức Quốc tế, thuộc Nhân dân Nhật báo, còn tính đến khả năng Mỹ sẽ nhảy vào nếu tình hình đối đầu Trung - Nhật căng thẳng, đồng thời kêu gọi Trung Quốc cần chuẩn bị cho “tình huống xấu nhất”.
Trước tình hình căng thẳng Trung - Nhật gia tăng, theo AFP ngày 11-9, Mỹ đã kêu gọi Nhật Bản và Trung Quốc kiềm chế sau khi Bắc Kinh cử hai tàu hải giám tới quần đảo tranh chấp Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên biển Hoa Đông nhằm đáp lại việc Tokyo mua lại quần đảo này.
Phát biểu tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS), trợ lý ngoại trưởng Mỹ phụ trách vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương Kurt Campbell nói: "Trong môi trường hiện nay, chúng tôi muốn các bên kiềm chế hơn để giải quyết vấn đề". Ông Campbell nhấn mạnh sự kiềm chế này thật sự quan trọng do khu vực này (Đông Á) đang giữ vai trò "đầu tàu của kinh tế toàn cầu".
Theo ông, đối thoại hòa bình và duy trì hòa bình cũng như an ninh luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, đồng thời khẳng định Mỹ giữ lập trường trung lập trong vấn đề tranh chấp lãnh thổ đang ngày càng gay gắt ở châu Á.
(Theo TTO)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thủ tướng: Việt Nam đủ 5 điều kiện để xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
- ·Những tỷ phú Trung Quốc đi lên từ nghèo khó
- ·Ông Trump gặp lãnh đạo nước ngoài đầu tiên sau khi đắc cử
- ·Ukraine mở đợt tấn công UAV lớn nhất từ trước tới nay vào Moskva
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·'Chile luôn coi trọng và mong muốn tăng cường quan hệ với Việt Nam'
- ·Tiền Trung Quốc giảm mạnh khi ông Trump tuyên bố thắng cử
- ·Thủ tướng sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Tiêm kích tàng hình mới của Trung Quốc gây sốt, hình dáng giống hệt F
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Lộ diện ngoại trưởng và cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump
- ·Triều Tiên sản xuất máy bay không người lái tự sát
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 6 gắn kết để hợp tác ACMECS bứt phá
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị thượng đỉnh G20
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc mừng Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru tái đắc cử
- ·Thủ tướng sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Tuyên bố chung giữa Việt Nam và Chile