【kq vdqg bo dao nha】Việt Nam xuất hiện siêu vi khuẩn kháng tất cả kháng sinh, bác sĩ hết cách
Bác sĩ bất lực,ệtNamxuấthiệnsiêuvikhuẩnkhángtấtcảkhángsinhbácsĩhếtcákq vdqg bo dao nha bệnh nhân nằm chờ
Bên lề khóa đào tạo nâng cao chất lượng phòng xét nghiệm kháng kháng sinh vừa diễn ra, PGS.TS Đoàn Mai Phương, nguyên trưởng khoa Vi sinh, BV Bạch Mai cho biết, vi khuẩn kháng kháng sinh hiện là mối quan tâm của cả thế giới khi tốc độ tìm ra kháng sinh mới không kịp với mức độ gia tăng của các vi khuẩn kháng thuốc, tại một số nước thậm chí không thể kiểm soát.
Trong hơn 5 năm (từ 1983 - 1987), cơ quan Quản lý Dược và thực phẩm Mỹ mới chỉ cấp giấy chứng nhận sử dụng cho 18 loại kháng sinh. Còn từ năm 2008 đến nay, không có thêm kháng sinh mới nào được tìm ra.
Bản đồ về tình trạng kháng kháng sinh trên toàn thế giới đến năm 2050, với khoảng 10 triệu người tử vong |
Hiện tại, mỗi năm thế giới có khoảng 700.000 tử vong do kháng thuốc. Với tình hình này, WHO dự tính đến năm 2050, cứ 3 giây sẽ có 1 người tử vong do các siêu vi khuẩn kháng thuốc, tương đương với khoảng 10 triệu người mỗi năm. Khi đó, các bệnh thông thường như ho hay chỉ một vết cắt cũng có thể gây tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp Việt Nam vào nhóm các nước có tỉ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới.
Theo PGS Phương, hiện tại Việt Nam cũng như nhiều nước đã xuất hiện vi khuẩn đa kháng (kháng 2 nhóm kháng sinh) và toàn kháng (kháng với tất cả kháng sinh). Đó là lí do vì sao, nhiều nước phát triển sử dụng kháng sinh thế hệ 1 vẫn điều trị hiệu quả thì tại Việt Nam đã phải dùng kháng sinh thế hệ 3 và 4.
Đơn cử như tỉ lệ kháng thuốc của nhóm vi khuẩn gram âm như E.coli (vi khuẩn đường ruột) đã lên tới 30-40%, kháng luôn cả kháng sinh mạnh nhất là colistin. Thậm chí, tại một số tỉnh phía Nam, tỉ lệ kháng thuốc của E.coli còn lên tới hơn 74%; tỉ lệ kháng của vi khuẩn gây nhiễm trùng K. pneumoniae lên tới gần 60%; vi khuẩn A.baumannii (gây nhiễm khuẩn bệnh viện) có tỉ lệ kháng với hầu hết các loại kháng sinh ở mức trên 90%...
“Do là BV tuyến cuối, nên tại BV Bạch Mai gặp rất nhiều bệnh nhân bị đa kháng thuốc, kháng mở rộng và toàn kháng. Với trường hợp toàn kháng, khi đó, bác sĩ cũng bất lực, chỉ có thể giúp bệnh nhân truyền dịch, nâng cao thể trạng, tăng cường dinh dưỡng để cơ thể tự chống đỡ với vi khuẩn”, PGS Phương thông tin.
Xét nghiệm kháng sinh đồ vô cùng quan trọng
Theo PGS Phương, để xác định một loại vi khuẩn có kháng kháng sinh hay không hay do bác sĩ dùng kháng sinh chưa đủ liều, bắt buộc phải làm kháng sinh đồ tại phòng xét nghiệm vi sinh.
PGS.TS Đoàn Mai Phương |
Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh, ngay lập tức sẽ báo với bác sĩ điều trị để cách ly bệnh nhân, giúp vi khuẩn kháng thuốc không lây lan cho các các bệnh nhân khác, đồng thời giúp kéo dài tuổi thọ sử dụng kháng sinh đang có.
Tuy nhiên hiện nay, chỉ một số ít BV có phòng vi sinh đạt chuẩn, còn lại chất lượng ở mức thấp do phải đầu tư trang thiết bị hiện đại và chưa đủ nhân lực có trình độ để vận hành.
Do đó, để thực hiện hiệu quả chương trình phòng chống kháng thuốc quốc gia, việc đưa các phòng xét nghiệm vi sinh đạt chuẩn tại các BV vào hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Hiện tại, theo thang của Bộ Y tế, phòng xét nghiệm vi sinh hoàn thiện nhất phải đạt mức 5 theo Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện. Tuy nhiên lâu nay chưa có bảng kiểm chi tiết.
Với sự hỗ trợ của chuyên gia đến từ Anh, các BV Bạch Mai, Bệnh nhiệt đới TƯ, Bệnh nhiệt đới TP.HCM, BV TƯ Huế, Chợ Rẫy, trường y Government Medical College, Ấn Độ được tiếp cận hệ thống bảng kiểm mới AMR Scorecard để đánh giá phòng xét nghiệm của BV đang ở mức độ nào, từ đó đưa ra hướng cải tiến.
AMR Scorecard bao gồm bảng kiểm theo từng mô-đun cho xét nghiệm nuôi cấy và kháng sinh đồ bệnh phẩm máu, nước tiểu và phân, trong đó rất chuyên biệt cho kháng kháng sinh.
Theo PGS Phương, để hạn chế tình trạng kháng kháng sinh, ngoài nỗ lực từ bệnh viện, từ nhân viên y tế, bản thân cộng đồng, người dân cũng phải có trách nhiệm. Trong đó, hạn chế mua kháng sinh không có đơn, không sử dụng kháng sinh theo kiểu truyền miệng, hạn chế dùng kháng sinh trong chăn nuôi.
“Người dân Việt Nam hay cho rằng bác sĩ sử dụng kháng sinh mạng mới tốt, điều nay hoàn toàn sai, tốt nhất là chỉ nên điều trị kháng sinh phổ hẹp. Nếu dùng kháng sinh mạnh luôn, đến khi mắc loại vi khuẩn mạnh hơn sẽ không còn kháng sinh để điều trị”, PGS Phương khuyến cáo.
Thúy Hạnh
Vi khuẩn ăn thịt người tấn công người đàn ông sau 1 mũi tiêm
Một bệnh nhân 40 tuổi bất ngờ bị vi khuẩn ăn thịt người tấn công sau khi tiêm steroid, gây mất cả 2 tay và chân.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phòng khám Đa khoa Tân Khánh: 'Phục vụ tận tình
- ·Cô giáo tiểu học lên mạng tìm người chuyển nhầm gần 2 tỷ đồng vào tài khoản
- ·Quy hoạch tổng thể quốc gia như 'người lính mở đường', tạo động lực phát triển
- ·Công an Long An thông báo tìm bị hại vụ án lừa đảo tại ‘Tịnh thất Bồng Lai’
- ·VinFuture 2023: Các nhà khoa học thế giới cùng tìm giải pháp giảm chi phí điều trị bệnh tự miễn
- ·Bộ trưởng Tô Lâm: Phải có giải pháp thực tế để giảm tội phạm hình sự ở TP.HCM
- ·Người dân về quê nghỉ Tết Dương lịch có thể đăng kiểm xe tại địa phương
- ·'Chiến thắng Hà Nội
- ·Ủy ban châu Âu đạt được thỏa thuận về kiểm soát xuất khẩu chất thải
- ·Xuyên đêm giải cứu chưa tiếp cận được bé trai 10 tuổi rơi xuống ống trụ bê tông
- ·Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022
- ·Công an Long An thông báo tìm bị hại vụ án lừa đảo tại ‘Tịnh thất Bồng Lai’
- ·Vụ đánh caddie: Hiệp hội Golf VN tạm đình chỉ thi đấu với ông Nguyễn Viết Dũng
- ·Tài xế xe Camry vi phạm nồng độ cồn gấp 2 lần 'kịch khung' sau bữa tiệc tất niên
- ·Chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp: Những quy định mới cần lưu ý
- ·Cô giáo tiểu học lên mạng tìm người chuyển nhầm gần 2 tỷ đồng vào tài khoản
- ·Dự báo thời tiết 29/12: Thấp nhất dưới 3 độ, miền Bắc chìm sâu trong giá buốt
- ·Dự báo thời tiết 29/12: Thấp nhất dưới 3 độ, miền Bắc chìm sâu trong giá buốt
- ·Sau Thành Bưởi, 21 nhà xe bị thu hồi giấy phép kinh doanh vận tải không thời hạn
- ·Thông cáo kỳ họp bất thường Quốc hội miễn nhiệm Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc