【lịch c1 châu âu】Thứ trưởng Ngoại giao: Biển Đông vẫn tiềm ẩn 'mối lo ngại mới'
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu nhận định với vị trí trung tâm của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương,ứtrưởngNgoạigiaoBiểnĐôngvẫntiềmẩnmốilongạimớlịch c1 châu âu những diễn biến và phát triển ở Biển Đông sẽ dễ dàng trở thành tiền lệ được nhân lên trong toàn bộ khu vực và ở các khu vực khác trên thế giới.
Trong một năm qua, tình hình Biển Đông vẫn tiềm ẩn những mối lo ngại mới. Cạnh tranh nước lớn và các cơ chế hợp tác mới xuất hiện trong khu vực đặt ra các vấn đề mới đối với cấu trúc khu vực đang định hình, nhất là vai trò trung tâm của ASEAN. Trong khi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 (UNCLOS) được coi là chuẩn mực ứng xử chung, vẫn còn nhiều bộ luật hoặc các hoạt động quốc gia không nhất quán hoặc trái với UNCLOS.
Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu tại hội thảo. |
Quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia ven biển vẫn chưa được tôn trọng đầy đủ. Điều này rõ ràng không có lợi cho lòng tin và cho các tiến trình hợp tác trong khu vực. Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 tác động sâu sắc tới mọi mặt của thế giới.
Vì vậy, thế giới đang cần chung tay, hợp tác vượt qua đại dịch, phục hồi kinh tế và nỗ lực thực hiện các mục tiêu toàn cầu, vì một tương lai tốt đẹp hơn.
Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu đánh giá cao việc lựa chọn chủ đề của hội thảo năm nay là "Nhìn lại quá khứ để có một tương lai tươi sáng hơn", hy vọng hội thảo sẽ tiếp tục là diễn đàn uy tín hàng đầu ở khu vực để thảo luận về hợp tác và phát triển ở Biển Đông.
Thứ trưởng nhấn mạnh hội thảo cần tập trung trao đổi vấn đề: những việc cần làm để tăng cường trao đổi, đối thoại giữa các nước, nhất là các nước có yêu sách, nhằm kiểm soát bất đồng, tìm kiếm giải pháp cùng chấp nhận được. Các biện pháp củng cố trật tự ở Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS. Làm thế nào xây dựng cấu trúc an ninh đa phương ở khu vực, để xử lý hiệu quả thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống với vai trò trung tâm của ASEAN.
Cuối cùng theo Thứ trưởng là cần tìm kiếm những biện pháp thúc đẩy hợp tác biển trên nhiều lĩnh vực, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật vào quản lý biển, đặc biệt là kinh tế biển xanh nhằm phục hồi kinh tế và chuỗi cung ứng trên biển.
Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 diễn ra trong hai ngày 18-19/11 với 8 phiên về các chủ đề đa dạng.
Hội thảo năm nay do Học viện Ngoại giao (DAV) cùng các đối tác như Quỹ hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông (FESS), Hội Luật gia Việt Nam, và đại sứ quán các nước tại Việt Nam… phối hợp tổ chức theo hình thức kết hợp trực tuyến và trực tiếp. Hội thảo có sự tham dự trực tiếp của hơn 180 đại biểu cùng hơn 400 đại biểu đăng ký tham dự trực tuyến, trong đó có gần 60 diễn giả, là các chuyên gia uy tín từ 30 quốc gia trên các châu lục, 90 đại biểu từ các cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam (bao gồm 15 Đại sứ).
Thành Nam
Dùng vũ lực ở vùng biển tranh chấp rất nhạy cảm, dễ leo thang căng thẳng
Đó là nhận định của các chuyên gia tại hội thảo Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 3 về tăng cường hợp tác thực thi luật pháp trên biển (ngày 16-17/3).
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Chặn đứng xe tải chở hơn 4.500 sản phẩm mỹ phẩm nhập lậu
- ·Trách nhiệm chứ không phải động cơ
- ·Truyền thông Nga tiết lộ trùm Wagner mắc ung thư, phải cắt bỏ dạ dày
- ·Bài học kinh nghiệm từ dự án Bauxite Tây Nguyên và 2 nghị quyết của đại hội đảng toàn quốc (Bài 3)
- ·Bộ trưởng Bộ Y tế: Tuyệt đối cấm các hành vi ép buộc người bệnh
- ·Tỷ giá USD hôm nay 27/4/2024: USD bất ngờ đảo chiều tăng mạnh
- ·Phát hiện vật thể bí ẩn trôi dạt vào bờ biển Australia
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Tổng thống Pháp phản đối việc mở văn phòng liên lạc NATO ở Nhật Bản
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Giá cà phê hôm nay, 30/4/2024: Giá cà phê đạt 134.200 đồng/kg
- ·Lãi suất liên ngân hàng đã hạ nhiệt sau một số ngày tăng nóng
- ·EU tiết lộ lợi nhuận khổng lồ thu được từ tài sản đóng băng của Nga
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Tỷ giá hôm nay (21/9): USD trung tâm và các ngân hàng thương mại cùng đứng yên
- ·Phát hiện vật thể bí ẩn trôi dạt vào bờ biển Australia
- ·Bệnh viện Trung ương Huế phẫu thuật đục thủy tinh thể miễn phí tại cơ sở 2
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Trung Quốc nói xung đột Ukraine khó lường, Kiev tuyên bố hạ nhiều tên lửa Kalibr