【ket qua da banh hom nay】Điều gì giúp cổ phiếu thép tiếp đà tăng?
Điều gì giúp cổ phiếu thép tiếp đà tăng?Điềugìgiúpcổphiếuthéptiếpđàtăket qua da banh hom nay
Giá thép có bước tăng phi mã thời gian qua đã giúp cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành thép được hưởng lợi. Theo dự báo của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) dự báo điều chỉnh giá thép có thể tăng hết quý III/2021
Trên thị trường ghi nhận nhiều phiên tăng điểm của nhóm cổ phiếu ngành thép. Chốt phiên 22/4, cổ phiếu HPG của Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát tăng hơn 30% ở mức giao dịch 55.000 đồng/đơn vị, cổ phiếu HSG của Công ty cổ phần Tập đoàn Hoa Sen tăng hơn 24% ở mức giao dịch 29.350 đồng/đơn vị, cổ phiếu NKG của Công ty cổ phần Thép Nam Kim tăng hơn 56% ở mức giao dịch 25.100 đồng/đơn vị… so với thời điểm đầu năm 2021.
Trong quý I/2021, các doanh nghiệp này đã ghi nhận kết quả sản xuất kinh doanh ở mức cao, đồng thời đặt ra chỉ tiêu kinh doanh năm 2021 với những con số đáng chú ý. Theo đó, Hoà Phát đặt ra kế hoạch doanh thu toàn 120.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế dự kiến 18.000 tỷ đồng; lần lượt tăng l33,15% và 33,27% so với thực hiện năm 2020.
Báo cáo niên độ tài chính 2020-2021 cũng cho biết, Tập đoàn Hoa Senlên kế hoạch sản lượng tiêu thụ 1,8 triệu tấn, tăng 11%; doanh thu thuần 33.000 tỷ đồng, tăng 20% và lãi sau thuế 1.500 tỷ đồng, tăng 30% so niên độ trước. Lũy kế 4 tháng đầu niên độ, doanh nghiệp ghi nhận 12.208 tỷ đồng doanh thu và 747 tỷ đồng lãi sau thuế, lần lượt thực hiện 37% và 50% kế hoạch năm.
Riêng Thép Nam Kim đạt doanh thu quý I/2021 là 4.861 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2020, với lượng xuất khẩu cao kỷ lục 151.992 tấn, tập trung tại các nước châu Âu và Mỹ. Năm 2021, doanh nghiệp đặt kế hoạch doanh thu 16.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 600 tỷ đồng; lần lượt tăng 38% và 200% so với thực hiện năm trước.
Trước đó, thị trường thép cuộn cán nóng (HRC) thế giới biến động mạnh khiến cho các doanh nghiệp thép trong nước có sử dụng HRC làm nguyên liệu sản xuất phải tăng giá bán để bù đắp vào giá nguyên liệu đầu vào. Bộ Công Thương ghi nhận đầu năm 2020, giá thép tăngtừ 10 - 20%. Tại thời điểm hiện nay, giá thép có lúc tăng mạnh 20 - 30%.
Cùng với đó, tình hình dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam đã phần nào được kiểm soát, các đại lý tăng cường nhập hàng dự trữ cho kế hoạch kinh doanh năm 2021 cũng là yếu tố khiến giá thép trong nước thời gian qua tăng mạnh.
Ngoài ra, chủ trương đẩy mạnh đầu tư công, xây dựng hạ tầng trong với các công trình xây dựng trọng điểm của Chính phủ đang được gấp rút triển khai trong năm 2021 đã kích thích tiêu thụ vật liệu xây dựng gồm thép, tạo đà tăng trưởng các doanh nghiệp ngành này.
Theo quan sát của các chuyên gia Công ty cổ phần Chứng khoán Phú Hưng (PHS), nguồn cung căn hộ năm 2021 có thể phát triển ở mức 31% so với cùng kỳ năm 2020 do các vấn đề pháp lý về bất động sản dần được giải quyết.
Song song, hạ tầng khu vực phía Nam đang được tập trung phát triển với nhiều đại dự án như sân bay Long Thànhtại tỉnh Đồng Nai. Khi sân bay được hoàn thành, hạ tầng của khu vực xung quanh cũng sẽ phát triển, nhu cầu tiêu thụ nội địa nhờ đó sẽ không ngừng tăng mạnh.
Về phía Viện Nghiên cứu và Quy hoạch công nghiệp luyện kim Trung Quốc dự báo, khi nền kinh tế toàn cầu phục hồi sau dịch Covid-19, nhu cầu thépthế giới tăng gần 5%, tương ứng 1,83 tỷ tấn vào năm 2021. Khi nguồn cung trên thế giới cà khan hiếm trên thế giới sẽ càng đẩy giá thép tăng cao sẽ cải thiện lợi nhuận của các doanh nghiệp thép trong nước.
Tại Trung Quốc - một thị trường xuất khẩu thép lớn trên thế giới, năm 2020 đã nhập 38,56 triệu tấn thép, tăng 150% so với cùng kỳ năm 2019, do chính sách về bảo vệ môi trường và kiểm soát giảm mức độ ô nhiễm do các nhà máy thép gây ra. Việc cắt giảm sản lượng thép của Trung Quốc trong khi đẩy mạnh giải ngân đầu tư công từ năm 2021 sẽ làm giá thành sản xuất thép tiếp tục duy trì ở mức cao. Được biết, hạng mục cơ sở hạ tầng chiếm 66% tổng vốn đầu tư, riêng giao thông với tỷ lệ sử dụng thép lớn đã chiếm 24% trong hạng mục này.
Đối với thị trường Bắc Mỹ và châu Âu chủ yếu nhập khẩu thép dẹt từ đối tác lớn là Nga và Hàn Quốc. Tuy nhiên, từ năm 2020 với tác động của dịch COVID-19 mà các nước này đã phải tạm ngừng các lò sản xuất thép. Việc này đã tạo điều kiện cho thép Việt Nam được xuất khẩu vào thị trường Bắc Mỹ và châu Âu thường xuyên, nhất là sau khi các Hiệp định thương mại tự do được ký kết giữa Việt Nam và các nước.
Số liệu thống kê của Bộ Công Thương đã chỉ ra rằng, trong quý I/2021 xuất khẩu sắt và thép Việt Nam khoảng 1,6 triệu tấn, đạt 1,8 tỷ USD, tăng 63,4% so với cùng kỳ năm 2020, tương đương 700 triệu USD so với cùng kỳ năm 2020. Cụ thể, xuất khẩu sắt và thép thô, cũng như thép cuộn tăng 14,4% và 54% trong khi thép hình giảm 1,6%./.
- ·Con chạy thận ròng rã 4 năm: mẹ nghèo kêu cứu
- ·TP Hồ Chí Minh: Nhà trường không bắt học sinh may đồng phục mới vào đầu năm học
- ·Điểm chuẩn vào các trường thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023
- ·'Cay mũi' vì tắc đường, đập vỡ 'xế hộp' của người khác
- ·Ở vậy làm gì, mẹ lấy chồng đi!
- ·Ô tô SUV 'đẹp long lanh' Trung Quốc giá rẻ chỉ 284 triệu đồng trình làng
- ·Lao từ trong nhà ra ngoài, bé trai bị xe máy đâm văng
- ·Gần 100 ô tô, xe máy dính đinh trên phố Thủ đô
- ·Cứ đến tối 'thích' là chồng tôi kêu mệt
- ·Đổ đèo như trong phim, ông bố trẻ 'ném' cả nhà xuống đường
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 6/2017
- ·Chiếc ô của người lạ trong đêm Hà Nội mưa to gây sốt mạng xã hội
- ·5 mẫu xe mới đáng chú ý tại Việt Nam cuối 2017
- ·Thừa Thiên
- ·Xin hãy cứu con tôi với!
- ·Ô tô giá rẻ dưới 200 triệu mới của Suzuki trình làng tại Thái Lan
- ·Ô tô đỗ lòng đường vô cớ bị tạt sơn khiến dân mạng xót xa
- ·Tài xế 'phát hoảng' vì số tiền phạt 'nguội' bằng nửa giá trị chiếc xe
- ·Mẹ chồng 'nhà quê', con dâu tiểu thư sống như cực hình
- ·TP Hồ Chí Minh: Thêm đợt bổ sung vẫn không tuyển đủ chỉ tiêu lớp 10 công lập