【hà tĩnh vs viettel】Bất cập vay nợ của chính quyền địa phương
Ở Việt Nam chính quyền địa phương được phép huy động vốn trong nước để đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng theo quy định tại Luật Ngân sách Nhà nước. Mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt quá 30% vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong nước hàng năm của ngân sách cấp tỉnh. Riêng đối với Hà Nội mức dư nợ tối đa là 100% và TP. HCM mức dư nợ tối đa được nâng lên là 150%.
Theấtcậpvaynợcủachínhquyềnđịaphươhà tĩnh vs viettelo một nghiên cứu mới đây của Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (Bộ Tài chính) cho thấy, mặc dù chính quyền địa phương được phép vay nợ và tính đến thời điểm cuối năm 2011 có 44 tỉnh, thành phố có dư nợ vay theo Luật NSNN, nhưng tỷ trọng vay nợ của các địa phương rất thấp, chỉ chiếm 2,9% chi đầu tư phát triển ở địa phương và chỉ chiếm 0,17% GDP năm 2011. Tỷ trọng vay nợ của các địa phương theo quy định của Luật NSNN so với tổng thu ngân sách địa phương cũng giảm dần từ mức 5,8% năm 2004 xuống còn 0,8% năm 2011.
Ở hầu hết các quốc gia, chính quyền địa phương được phép vay nợ để bù đắp cho sự thiếu hụt ngân sách địa phương. Tuy nhiên, ở một số quốc gia như Trung Quốc, Chi lê, Indonexia, chính quyền địa phương không được quyền vay nợ. Ở Achentina, Braxin và Ba Lan, chính quyền địa phương được phép vay từ thị trường vốn trong nước và nước ngoài trong khuôn khổ những quy định tài khóa nhất định nhằm bảo đảm tính thận trọng tài khóa và bền vững nợ.
Có một thực trạng chung là ở các nước phát triển, nhu cầu vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương rất lớn nhưng khả năng huy động vốn trên thị trường của chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế do thị trường tín dụng dài hạn chưa phát triển và uy tín của chính quyền địa phương còn hạn chế.
Ở Việt Nam, theo Ths. Nguyễn Thị Lê Thu (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính), mặc dù chính quyền địa phương đã được trao quyền vay nợ nhưng thực tế số địa phương có dư nợ ít và mức dư nợ vay còn thấp. Nguyên do là đối với các địa phương nghèo thì năng lực huy động thấp, còn các địa phương có khả năng huy động vốn cao thì mức trần huy động vốn quy định tại Luật NSNN là quá thấp, không đủ trang trải cho nhu cầu đầu tư phát triển của địa phương.
Bên cạnh đó, thị trường vốn chưa phát triển, các quy định về vay nợ của chính quyền địa phương chưa rõ ràng, dẫn đến những hạn chế trong hoạt động vay nợ của chính quyền địa phương. Đó là chưa kể đến bất cập trong quan hệ nợ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương, cơ chế xử lý chính quyền địa phương không trả được nợ cũng là những vấn đề cần làm rõ.
Theo Ths. Nguyễn Thị Lê Thu, thời gian tới cần sửa đổi các quy định về vay nợ của chính quyền địa phương, mở rộng thêm quyền vay nợ cho chính quyền địa phương để đảm bảo đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển của địa phương, đặc biệt đối với các địa phương có năng lực tài chính tốt. Đồng thời, cần đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong vay nợ của chính quyền địa phương; quy định rõ trách nhiệm của trung ương và địa phương trong quản lý và xử lý nợ của chính quyền địa phương.
Cùng với đó, cần có cơ chế để các địa phương chủ động và linh hoạt hơn trong điều hành ngân sách; trên cơ sở tăng cường phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho chính quyền địa phương, cần đánh giá lại cơ chế bổ sung ngân sách từ trung ương cho địa phương, hoàn thiện hệ thống tiêu chí xác định mức chyển giao từ trung ương cho địa phương.
Được biết, trong kế hoạch vay và trả nợ năm 2014 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ cơ chế mở rộng diện cho vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ cho chính quyền địa phương để nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của địa phương, đồng thời bảo đảm công bằng giữa các địa phương.
(责任编辑:World Cup)
- ·Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- ·Cần mở rộng đối tượng đánh thuế với đồ uống có đường
- ·Ý Nhi 'không thèm' follow Á hậu Đào Hiền
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Mỗi doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cần phải là một hạt nhân đổi mới
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Cuộc sống của Hoa hậu đầu tiên giúp Việt Nam vào top Miss Universe
- ·Soi trình tiếng Anh của Hoa hậu Ý Nhi, có đủ đỉnh để đăng quang?
- ·Giảm mạnh thuế cho báo chí, tăng thuế đồ uống có đường
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Hoa hậu Lê Hoàng Phương: 'Tôi đặt mục tiêu lọt Top 5 Miss Grand'
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Dịu Thảo dừng chân tại top 11 Miss International Queen 2023
- ·Miss Grand Thailand 2023 đọ sắc cùng Miss Grand International 2022
- ·Khoe nhan sắc mẹ hai con, Hoa hậu Đặng Thu Thảo được khen 'như gái 18'
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Siêu mẫu khét tiếng thế giới sinh con ở tuổi U60
- ·Á hậu 1 Hoa hậu Hoàn vũ hạ sinh con đầu lòng
- ·Hoa hậu Thế giới Pakistan 2023 lộ diện với thần thái rạng ngời
- ·SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- ·Mỹ nhân Tày gây sốt khi tham gia đường đua Miss Grand Vietnam 2023