【u19 slovakia】11 tháng năm 2019, xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ tăng 19,5% so với cùng kỳ
. |
Cụ thể,ángnămxuấtkhẩugỗvàsảnphẩmtừgỗtăngsovớicùngkỳu19 slovakia Gỗ và sản phẩm từ gỗ Giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ tháng 11/2019 đạt 1,08 tỷ USD, lũy kế xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 11 tháng đầu năm 2019 ước đạt 9,64 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 10 tháng, gỗ và các sản phẩm từ gỗ là nhóm sản phẩm có thặng dư thương mại lớn nhất trong các sản phẩm nông lâm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam với mức thặng dư 6,47 tỷ USD, tăng tới 20,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Về thị trường, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc tiếp tục duy trì vị trí 4 thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam trong 10 tháng 2019 với khoảng 81% tổng giá trị xuất khẩu nhóm hàng này. Xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2018 với giá trị xuất khẩu đạt 4,2 tỷ USD, tăng tới 34,5%.
Về nhập khẩu, giá trị nhập khẩu tháng 11/2019 ước đạt 212 triệu USD, đưa tổng giá trị gỗ và sản phẩm gỗ nhập khẩu 11 tháng đầu năm ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2018. Trong 10 tháng đầu năm 2019, Trung Quốc là thị trường lớn nhất của Việt Nam với 23,8% thị phần.
Cũng theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Việt Nam được đánh giá là đã tận dụng tốt được cơ hội xuất khẩu so với các nhà xuất khẩu gỗ nhiệt đới khác như Indonesia, Malaysia hay một số nhà xuất khẩu khác. Việc tận dụng tốt các cơ hội là động lực thúc đẩu xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung cùng với việc Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA đã góp phần thu hút đầu tưnước ngoài vào ngành gỗ Việt Nam.
Theo báo cáo Đầu tư nước ngoài vào ngành gỗ Việt Nam của Hiệp hội gỗ Việt Nam, đầu tư nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực chế biến gỗ tăng rất nhanh, đặc biệt kể từ năm 2018 trở lại đây. Trong số các quốc gia đầu tư, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc là quốc gia có số lượng dự ánvà quy mô vốn đầu tư lớn.
Tính đến hết tháng 9 năm 2019, ngành gỗ Việt Nam nhận được 67 dự án đầu tư mới, với tổng số vốn đầu tư trên 581 triệu USD, cao hơn 2,3 lần so với tổng vốn đăng ký cả năm 2018. Các dự án tập trung vào mảng chế biến gỗ và phân bố chủ yếu ở các tỉnh Đông Nam Bộ.
Để mở rộng sản xuất, nhiều doanh nghiệpFDI đã quyết định tăng vốn đầu tư, trong đó Hồng Kông (Trung Quốc) là vùng lãnh thổ có số lượt tăng vốn nhiều nhất với 10 lượt tăng vốn, tăng gấp 3 lần so với năm 2018.
Tiếp đến là Trung Quốc, Hoa Kỳ và British Virgin Island. Số vốn tăng trong 9 tháng đầu năm đạt 200,4 triệu USD, cao hơn gần 1,8 lần số vốn tăng của năm 2018. Sự mở rộng đầu tư FDI trên cả 3 hình thức là các dự án đầu tư mới, dự án tăng vốn mở rộng sản xuất và góp vốn thông qua hình thức mua cổ phần. Vốn đăng ký trung bình dự án mới 9 tháng là 8,7 triệu USD. Trung Quốc là quốc gia dẫn đầu trong danh sách các quốc gia đầu tư vào lĩnh vực chế biến gỗ Việt Nam với 40 dự án, chiếm gần 60% trong tổng số dự án đầu tư.
Như vậy, có thể thấy FDI là một trong những động lực thúc đẩy ngành gỗ phát triển, tuy nhiên nó cũng đem lại nhiều thách thức như: khó khăn trong kiểm soát chất lượng của các dự án; tiếp nhận các dự án có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, không đảm bảo các yêu cầu về môi trường; tiềm ẩn nguy cơ gian lận thương mại, giả xuất xứ hàng hóa để lợi dụng thuế nhập khẩu thấp hơn từ Việt Nam so với từ Trung Quốc sang Mỹ.
Để kiếm soát rủi ro, theo Hiệp hội gỗ Việt Nam, cần tập trung vào một số vấn đề sau đây:
Thứ nhất, cần bắt đầu bằng việc rà soát cả 3 loại hình đầu tư, bao gồm: đầu tư mới, các dự án tăng vốn và dự án mua cổ phần. Trong số đó, nên ưu tiên rà soát các dự án đầu tư mới, có quy mô nhỏ, đặc biệt là các dự án đầu tư mới có vốn đăng ký nhỏ trong năm 2019.
Thứ hai, cơ quan quản lý cấp trung ương cần phối hợp chặt ché với các hiệp hội gỗ địa phương để theo dõi, nắm bắt tình trạng đầu tư chui, đầu tư núp bóng, từ đó hình thành các cửa chốt quan trọng trong kiểm soát đầu tư FDI.
Thứ ba, Bộ Công Thương và các Bộ, ngành liên quan cần tăng cường kiểm tra và xử lý vấn đề gian lận thương mại. Trong đó, các cơ quan quản lý trực tiếp có liên quan như cơ quan phụ trách xuất nhập khẩu, phòng vệ thương mại, hải quan, đầu tư nước ngoài, cơ quan cấp C/O và các hiệp hội gỗ tích cực phối hợp chặt chẽ. Bên cạnh đó, cần có những chính sách hỗ trợ cho việc kết nối, trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy quá trình dịch chuyển về trình độ quản lý, lao động tay nghề cao, khoa học và công nghệ từ khối doanh nghiệp FDI sang khối doanh nghiệp nội địa.
(责任编辑:La liga)
- ·Hà Nội tặng 2 tỷ đồng cho đội tuyển bóng đá nam Việt Nam
- ·Xây nhà khăn quàng đỏ tặng học sinh nghèo vượt khó
- ·Hợp tác quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực
- ·Sai phạm khám chữa bệnh BHYT: Như nấm sau mưa
- ·Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- ·GD&ĐT phải lấy học sinh làm trung tâm, nhà trường là nền tảng, giáo viên là động lực
- ·Sinh viên Trường ĐH Nông lâm bán bánh, bán cam giúp bạn ghép thận
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình: Xử lý nghiêm vi phạm, loại khỏi bộ máy những công chức biến chất
- ·Đại tá Nguyễn Thanh Hà làm Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang
- ·Hồ Ngọc Vĩnh Phát đoạt Huy chương Bạc Olympic Tin học Châu Á Thái Bình Dương
- ·Lũ ống cuốn trôi một em nhỏ ở Yên Bái
- ·Nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản cho người lao động ở đâu?
- ·Máy bay Nga, Trung Quốc vào vùng nhận diện phòng không của Hàn Quốc
- ·Hải quan Mộc Bài bắt giữ hơn 1.000 gói thuốc lá nhập lậu giấu trong xe lôi xe gắn máy
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Vietcombank thay đổi cấu trúc mật khẩu truy cập dịch vụ E
- ·Thống đốc Lê Minh Hưng: Tỷ lệ nợ xấu giảm còn 8,61%
- ·Bổ nhiệm nhân sự cấp cao của ngân hàng Agribank
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Đón đầu những thách thức mới trong đổi mới giáo dục tiểu học