会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kqbd h2 anh】Hưởng bảo hiểm thất nghiệp không quá 5 lần lương cơ sở, lương tối thiểu!

【kqbd h2 anh】Hưởng bảo hiểm thất nghiệp không quá 5 lần lương cơ sở, lương tối thiểu

时间:2024-12-23 17:20:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:446次

Hưởng bảo hiểm thất nghiệp không quá 5 lần lương cơ sở,ưởngbảohiểmthấtnghiệpkhôngquálầnlươngcơsởlươngtốithiểkqbd h2 anh lương tối thiểu

(Dân trí) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn về mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp tối đa, bảo lưu thời gian đóng...

Mức hưởng bằng 60% tiền lương đóng

Theo thông tư hướng dẫn thực hiện Điều 52 của Luật Việc làmvà một số điều của Nghị định số 28, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng = Mức lương bình quân của 6 tháng liền kề có đóng bảo hiểmthất nghiệp trước khi thất nghiệp x 60%.

Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao độngcó thời gian gián đoạn đóng thì 6 tháng liền kề để tính mức hưởng trợ cấp thất nghiệp là bình quân tiền lương của 6 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trước khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộilấy ví dụ, bà Nguyễn Thị A. giao kết hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng với trường tiểu học E với mức lương như sau: từ ngày 1/9/2013 đến ngày 31/8/2014 là 2 triệu đồng/tháng, từ ngày 01/9/2014 đến 31/8/2015 là 4 triệu đồng đồng/tháng.

Tuy nhiên, từ ngày 1/1/2015 đến ngày 30/6/2015, bà A. nghỉ hưởng chế độ thai sản. Sau đó, do điều kiện hoàn cảnh gia đình khó khăn nên bà không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động vì vậy bà A. đã làm đơn xin nghỉ việc theo quy định của pháp luật lao động và ngày 1/7/2015 trường tiểu học E ban hành quyết định nghỉ việc cho bà A, quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.

Người dân làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp (Ảnh: Mạnh Dũng).

Như vậy, mức tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp làm căn cứ tính mức hưởng trợ cấp thất nghiệp của bà A. là bình quân tiền lương của 6 tháng liền kề trước khi bà nghỉ việc mà có đóng bảo hiểm thất nghiệp (tháng 7, 8, 9, 10, 11, 12/2014). Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của bà A là (2 triệu đồng x 2 tháng + 4 triệu đồng x 4 tháng)/6 x 60% = 2 triệu đồng/tháng.

Giả sử ông Đào Văn B. có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục 38 tháng (từ ngày 1/1/2012 đến ngày 28/02/2015), mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp 6 tháng cuối trước khi chấm dứt hợp đồng lao động (từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015) là 8 triệu đồng/tháng.

Ông B được hưởng trợ cấp thất nghiệp với thời gian 3 tháng (thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp của ông B tính từ ngày 5/4/2015 đến ngày 04/7/2015).

Ngày 2/5/2015, ông B giao kết hợp đồng lao động có thời hạn 12 tháng với doanh nghiệp X (mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp là 7 triệu đồng/tháng) và thông báo với trung tâm dịch vụ việc làmtheo quy định.

Ông B. bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp từ ngày 2/5/2015 và được bảo lưu 26 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Do ốm đau cần phải điều trị dài ngày nên ngày 28/7/2015 ông B. thỏa thuận với doanh nghiệp X để chấm dứt hợp đồng lao động và nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp lần hai.

6 tháng liền kề có đóng bảo hiểm thất nghiệp để làm căn cứ tính mức trợ cấp thất nghiệp của ông B. là các tháng sau: tháng 12/2014 và tháng 1, 2, 5, 6, 7/2015. Như vậy, mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của ông B là (8 triệu đồng x 3 tháng + 7 triệu đồng x 3 tháng)/6 x 60% = 4,5 triệu đồng/tháng.

Mức hưởng tối đa

Bên cạnh đó, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng của người lao động tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định của Bộ luật Lao động đối với người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định tại thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

Về bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 36 tháng đến đủ 144 tháng thì thời gian đóng chưa được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp được bảo lưu.

Trường hợp người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng thì những thời gian chưa được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp không được bảo lưu. 

Kết nối việc làm cho lao động thất nghiệp (Ảnh: Thanh Bình).

Ví dụ bà Nguyễn Thị Đ, có tổng thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp là 41 tháng. Như vậy, nếu bà Đ. đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp 3 tháng và được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp là 5 tháng.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo tháng dương lịch.

Mỗi tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính từ ngày người lao động bắt đầu hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định. Trường hợp tháng sau không có ngày tương ứng thì ngày kết thúc của tháng hưởng trợ cấp thất nghiệp là ngày cuối cùng của tháng đó.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Giá vàng hôm nay 21/12: Bật tăng hơn nửa triệu đồng
  • Chúng ta phải hạnh phúc tập 6: Vợ nghi ngờ Bình và Lê có quan hệ bất chính
  • Thiên đường nhiệt đới Phú Quốc đón thêm nhiều chuyến bay quốc tế mới
  • Đỗ Bảo khóc, Trấn Thành xuất hiện giữa tin đồn phẫu thuật thẩm mỹ
  • Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc được chuẩn bị chu đáo
  • Chung kết 'Ca sĩ mặt nạ': HippoHappy lộ diện khiến Trấn Thành, Tóc Tiên bật khóc
  • Giá vé máy bay tăng cao dịp nghỉ lễ 2/9
  • Ngày 14/9: Giá cà phê tiếp tục duy trì ở mức cao, hồ tiêu giao dịch quanh mốc 152.000
推荐内容
  • Bảo đảm nước sạch, điện sinh hoạt cho người dân nông thôn
  • Tranh cãi hoa hậu Xuân Hạnh lọt top 5 Miss Cosmo 2024 nhờ lợi thế sân nhà, Ban tổ chức nói gì?
  • Mono, Soobin Hoàng Sơn, Huỳnh Lập tham gia 'Sao nhập ngũ 2024’
  • Ngày 13/9: Giá sắt thép tiếp tục tăng mạnh, nhưng vẫn giảm 19,37% so với cùng kỳ
  • Hàn Quốc công bố chỉ tiêu tiếp nhận lao động nước ngoài năm 2024
  • Phim Cô giáo em là số 1 lên án bạo lực học đường ở Hàn Quốc