【du doan kq bd】Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho xã hội số
Đại biểu tham dự sự kiện đã cùng tìm hiểu, đánh giá thách thức và cơ hội đối với nguồn nhân lực trong quá trình hình thành xã hội số; từ đó gợi mở cho Việt Nam trong xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực số.
Phát biểu khai mạc, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Đức Minh cho biết, việc ứng dụng và áp dụng các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (Internet of Things), điện toán đám mây (Cloud), Robot thông minh, công nghệ in 3D, công nghệ chuỗi khối (Blockchain)… trong quản lý xã hội, kinh doanh, giao tiếp đã và đang tạo ra những thay đổi lớn trong phương thức quản lý, điều hành, cách thức làm việc của các cơ quan, doanh nghiệp cũng như văn hóa của người dân.
Việc tích hợp công nghệ số một cách tự nhiên và mặc định vào mọi mặt của đời sống giúp người dân được kết nối, sử dụng các dịch vụ số, hình thành các mối quan hệ mới trong môi trường số, tạo nên thói quen số và văn hoá số... Phát triển xã hội số giúp người dân tham gia dễ dàng vào các hoạt động xã hội, mang đến cơ hội bình đẳng, thuận lợi hơn trong giao tiếp, góp phần cải thiện dân trí, nâng cao chất lượng cuộc sống. Xã hội số cùng Chính phủ số, kinh tế số cấu thành các trụ cột của quốc gia số.
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Trưởng Tiểu ban Khoa học xã hội UNESCO, ông Jonathan Baker cho biết, UNESCO đã cung cấp các khung năng lực và hướng dẫn về kỹ năng số, giáo dục truyền thông và năng lực chuyển đổi số trong khu vực công. Ông Jonathan Baker khẳng định, UNESCO cam kết đồng hành cùng Việt Nam xây dựng một xã hội số thông qua hợp tác, đổi mới và chính sách bao trùm nhằm đạt được sự phát triển bền vững và công bằng.
Tiến sỹ Nguyễn Hùng Sơn, Quyền Giám đốc Học viện Ngoại giao (Bộ Ngoại giao), cho biết, nhiều ứng dụng công nghệ số như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, robot thông minh giúp thay đổi phương thức quản lý, kinh doanh, giao tiếp xã hội, tạo nền tảng cho sự hình thành xã hội số. Phát triển nhân lực số từ xây dựng lực lượng chuyên gia công nghệ đến việc người dân thành thạo kỹ năng số, là yếu tố then chốt để xây dựng kinh tế số và xã hội số quốc gia. Thực hiện hiệu quả chính sách phát triển nguồn nhân lực số đóng vai trò quyết định trong việc đạt được các mục tiêu chiến lược quốc gia từ 2025 đến 2030.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực công nhân và người lao động Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh Hương, Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng, cho rằng, cần cải thiện chất lượng giáo dục nghề nghiệp, trong đó, gắn đào tạo với nhu cầu thực tế của thị trường lao động, tập trung vào kỹ năng nghề, giảm lý thuyết không cần thiết.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Anh níu giữ mẹ con tôi để có… gia đình
- ·Phần Lan chính thức là thành viên NATO, Nga cảnh báo sẽ đáp trả
- ·Nga tố Ukraine tập kích vệ tinh dân sự
- ·Giáo dục giá trị văn hóa trong bối cảnh hội nhập
- ·Giá xăng dầu hôm nay 06/5/2024: Leo dốc
- ·Nổ xe chỉ huy Nga ở Mariupol, nhóm Wagner nói thâu tóm nhà máy luyện kim Bakhmut
- ·Phân loại 17 ngân hàng có tầm quan trọng năm 2021
- ·Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2023
- ·Kinh nghiệm du lịch Chu Lai có thể bạn chưa biết?
- ·Tổ chức chuyến xe miễn phí đưa sinh viên về quê ăn tết
- ·Bạn đọc ủng hộ: “Em như chết đuối vớ được cọc”
- ·50 suất học bổng toàn phần bậc tiến sĩ, thạc sĩ tại Nhật Bản dành cho cán bộ, viên chức Việt Nam
- ·Đồng tiền ảo Bitcoin tăng gần 24% vọt lên mốc 55.000 USD
- ·Vợ và con trai út không xuất hiện khi ông Trump phát biểu sau phiên tòa
- ·Thúc đẩy các giá trị bền vững cho cộng đồng ở miền Tây Nam bộ
- ·Từ 1/6, sử dụng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID trong khám chữa bệnh trên toàn quốc
- ·Các dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của sinh viên khó vào thực tế
- ·Nhà ga xe lửa được mệnh danh là 'mái nhà châu Âu' trông xa như căn cứ bí hiểm
- ·WinCommerce thu hút khách hàng với chiến lược 'giá tốt'
- ·Một tuần “sóng gió” của gạo Việt