【đồng hồ san martin】Áp lực xã hội tác động đến giấc ngủ con người
Người dân tranh thủ ngủ trên một chuyến tàu điện ngầm ở Singapore. Ảnh: Straitstimes
Ứng dụng này cho phép các nhà khoa học từ Đại học Michigan (Mỹ) theo dõi các giấc ngủ trên toàn thế giới - thu thập dữ liệu về độ tuổi,Áplựcxãhộitácđộngđếngiấcngủconngườđồng hồ san martin giới tính và lượng ánh sáng tự nhiên mà mọi người đang tiếp xúc ảnh hưởng đến giấc ngủ tại 100 quốc gia - và hiểu rõ hơn về việc những áp lực văn hóa có thể tác động đến nhịp điệu sinh học như thế nào.
"Những ảnh hưởng của xã hội đến giấc ngủ phần lớn vẫn chưa được lượng hóa", nghiên cứu công bố trên tạp chí Những tiến bộ Khoa học cho biết.
"Chúng tôi thấy rằng áp lực xã hội làm suy yếu hoặc làm lu mờ nhu cầu sinh học vào buổi tối, dẫn đến việc các cá nhân trì hoãn giờ đi ngủ và rút ngắn giấc ngủ của mình".
Nghiên cứu cũng cho thấy, việc thiếu ngủ chủ yếu bị tác động bởi thời gian mọi người đi ngủ. Và tuổi tác là yếu tố chính xác định số lượng giấc ngủ của mỗi người. Theo đó, một người trung niên thường có giấc ngủ ngắn hơn so với mức khuyến nghị từ 7 đến 8 giờ mỗi ngày.
Nghiên cứu này dựa trên những dữ liệu thu thập được thông qua một ứng dụng miễn phí hấp dẫn trên điện thoại thông minh, được tung ra từ năm 2014 để giúp người dùng chống lại Jetlag (sự mỏi mệt do thay đổi đồng hồ sinh học của cơ thế, nhất là sau các chuyên bay dài xuyên qua nhiều vĩ tuyến).
Các nhà khoa học đã yêu cầu khoảng 6.000 người từ 15 tuổi trở lên gửi dữ liệu về giấc ngủ, giờ thức giấc và môi trường ánh sáng, từ đó cho phép các nhà khoa học có được một số lượng lớn dữ liệu về mô hình giấc ngủ trên toàn thế giới.
Ứng dụng này cũng yêu cầu người dùng nhập thông tin về độ tuổi, giới tính, quốc gia mình và múi giờ.
Nghiên cứu cho thấy, người dân Singapore và Nhật Bản ngủ ít nhất - với mức trung bình là 7 giờ 24 phút, trong khi người Hà Lan ngủ nhiều nhất với mức 8 giờ 12 phút.
Mặc dù sự chênh lệch 48 phút có vẻ không quá quan trọng, những việc thiếu ngủ trong nửa giờ có thể có những ảnh hưởng đáng kể đến chức năng nhận thức và sức khỏe, các nhà nghiên cứu cho biết.
Theo một báo cáo mới đây của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC), 1/3 người Mỹ trưởng thành không được ngủ đủ mức tối thiểu là 7 giờ như khuyến nghị. Thiếu ngủ mãn tính có thể làm tăng nguy cơ béo phì, tiểu đường, cao huyết áp và bệnh tim mạch, CDC cảnh báo.
Các nghiên cứu mới đây cũng cho thấy phụ nữ thường ngủ lâu hơn nam giới trung bình khoảng 30 phút do đi ngủ sớm hơn và thức dậy muộn hơn, và rằng những người tiếp xúc lâu với ánh sáng tự nhiên mỗi ngày sẽ thường có xu hướng đi ngủ sớm.
Bảo Nghi (Lược dịch từ AFP & CNA)
(责任编辑:World Cup)
- ·Trung Quốc: Căn nhà 'ma ám' từng xảy ra vụ thảm sát kinh hoàng bỗng được bán giá 27 tỷ đồng
- ·Find ways to boost VN
- ·VN, China Parties discuss corruption fight
- ·PM congratulates Timor Leste Ambassador on term
- ·Nâng cao chất lượng phục vụ người tham gia BHXH từ việc ứng dụng CNTT
- ·Stronger forestry laws needed: officials
- ·Việt Nam, Cambodia hope for consolidated ties
- ·VN a key Asia
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 314 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·PM meets with religious leaders
- ·Thông tin mới nhất về đường đi của siêu bão Mangkhut, giật trên cấp 17
- ·Việt Nam, Cambodia hope for consolidated ties
- ·VN opposes all sovereignty violations: Spokesman
- ·Unite, build a green world: NA Chairwoman
- ·Bộ Y tế đề nghị nâng mức cảnh báo chống dịch cao nhất
- ·NA Chairwoman meets voters in Cần Thơ, pledges investment
- ·High growth needed to manage public debt, PM tells voters
- ·Việt Nam, Indonesia hold 9th negotiation round on EEZ delimitation
- ·Tháng 6/2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 6,2%
- ·Find ways to boost VN