【mainz – stuttgart】Dân công sở đi làm không tiết kiệm được là bao
Than thở về chuyện của mình,âncôngsởđilàmkhôngtiếtkiệmđượclàmainz – stuttgart Lê Thanh Huế, 27 tuổi, nhân viên văn phòng tại một công ty kính cường lực ở Tân Phú, TPHCM nhắm chắc... sẽ nhặt lắm gạch đá.
Gắn bó với công việc văn phòng hơn 5 năm, Huế để dành không nổi 50 triệu đồng. Qua đợt dịch vừa rồi, cô trắng tay, gần như bắt đầu lại từ con số không về mặt tiền bạc.
Thanh Huế kể, 5 năm đi làm, cô nhảy việc 3 nơi. Khởi điểm lương ở mức 7 triệu đồng, thời điểm cao nhất chưa đến 10 triệu đồng.
Huế không phải là người hoang phí nhưng cũng không quá tằn tiện. Tiền nhà trọ, tiền chi tiêu, mua sắm, các khoản phát sinh, lâu lâu có việc gia đình... với mức lương đó, gần như Huế không tiết kiệm được hoặc rất ít.
"Cuộc sống xa nhà, không phải cứ nói tiết kiệm là được. Công việc văn phòng, ngoài những chi tiêu cơ bản còn cần nhiều thứ "bề ngoài" như quần áo, đồ dùng, cà phê, ăn uống giao lưu với mọi người, đi du lịch đây đó", Huế chia sẻ và nói thêm, dân công sở thường làm việc ở các địa điểm sang chảnh như văn phòng, cao ốc tại các khu trung tâm, ngay cả mua hộp cơm, ly cà phê cũng đắt đỏ hơn.
Hàng năm, Huế thường chỉ để dành được một ít từ khoản tiền thưởng. Nhưng rồi, cũng có nhiều việc đột xuất như bố mẹ ốm đau, hay có khi bị giật đồ phải sắm lại, đầu tư cho học hành... là thâm ngay vào tiền tiết kiệm.
Hai năm nay, công việc của Huế liên tục bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhiều đợt bị cắt giảm lương thưởng. Đợt này nặng nề nhất, Huế bị giảm 30% lương trong hai tháng, thêm gần 3 tháng nghỉ việc không lương.
Thời gian giãn cách xã hội, không việc làm, không thu nhập, giam mình trong phòng trọ, Huế buộc phải dùng đến số tiền tiết kiệm để dành nhiều năm qua, thậm chí phải nhờ bố mẹ hỗ trợ.
Nhiều năm ỷ vào đồng lương văn phòng, làm đến đâu tiêu đến đó, giờ Huế mới nhận ra, mình buộc phải tìm thêm nguồn thu nhập khác. Mới đây, cô gái trẻ bắt đầu tập tành buôn bán thực phẩm quê và tìm hiểu các kênh đầu tư.
Lương công sở không cao như lời đồn?
Mỗi lần nghe các bạn trẻ mới ra trường kể lương ngàn đô, Thanh Huế ngỡ ngàng. Nhưng rồi cô "biết thân biết phận", đúng là một số người có mức lương cao thật nhưng chỉ là số ít.
"Ở đâu mình không biết chứ quanh mình, ngay giữa Sài Gòn, lương công sở không cao như lời đồn. Mặt bằng chung, làm công việc văn phòng như mình, mức lương tầm 10 triệu là khá", Huế khẳng định.
Dân công sở mang một vỏ bọc sáng láng như ăn mặc đẹp, tươm tất, công việc "máy lạnh" luôn thơm tho sạch sẽ... Ai ở trong cuộc mới biết, họ gánh nhiều áp lực về thời gian, công việc và nhất là thu nhập.
Anh Nguyễn Quốc Trung, phụ trách nhân sự về mảng lương một công ty ở quận Bình Thạnh, TPHCM cho biết, trừ một vài vị trí, công việc văn phòng đặc thù có mức lương 15 - 30 triệu, mặt bằng chung mức lương văn phòng hiện nay dao động 8 - 12 triệu đồng, khởi điểm còn thấp hơn.
Chưa kể, mức lương dân văn phòng ít tăng theo thâm niên nếu không đi kèm việc thay đổi vị trí, chức vụ. Có người đi làm cả chục năm, mức lương cũng không thay đổi nhiều.
Mức lương như vậy, với mức chi tiêu các nhu cầu cơ bản ở thành phố không hề dễ dàng, ngay cả với những người độc thân. Ràng buộc, thu nhập không cao, theo anh Trung, công việc văn phòng giờ đây không còn hấp dẫn đối với người trẻ.
Lương công sở cũng thường được đặt lên bàn cân trong nhiều so sánh như học đại học, đi làm nhưng thu nhập không bằng cô bán hủ tiếu, không bằng đi bóc vỏ trứng cút lộn cho tiệm bánh tráng trộn...
Cũng do thu nhập, không ít nhân viên đã rời văn phòng "mưa không đến mặt, nắng không đến đầu" để tìm việc khác. Trong đó, nhiều trường hợp chuyển hướng làm công nhân, buôn bán tự do hoặc về quê...
Khá phổ biến là nhiều nhân viên công sở làm thêm công việc khác để tăng thu nhập như bán hàng online, gia sư, kiếm việc từ khả năng khác của bản thân...
Nguyễn Thu Thảo, nhân viên truyền thông nội tại một công ty trang sức ở TPHCM cho biết, cô đi làm 6 năm, mức lương gần đây mới được 10 triệu đồng. Khoản tiền này chỉ đủ cô trang trải cho cuộc sống cơ bản ở thành phố với rất nhiều nhu cầu.
Ngoài việc văn phòng, Thảo nhận dạy thêm cho một trung tâm ngoại ngữ ngoài giờ, nếu chịu khó kèm riêng cho các học viên... cô cũng có được khoản thu nhập bằng lương chính thức.
"Làm công sở nếu không có sự đột phá và thăng tiến thì rất khó sống nổi bằng đồng lương. Không có chồng nuôi thì phải có việc tay trái hoặc có nguồn thu nhập thụ động", nữ nhân viên trải lòng.
(Theo Dân Trí)
Cô gái làm văn phòng, tuổi 30 vẫn ở trọ, 8 năm tiết kiệm được 60 triệu đồng
Sau gần chục năm ra trường đi làm, cô nàng làm văn phòng này vẫn chẳng tiết kiệm được là bao, vẫn phải sống trong căn nhà trọ nhỏ với mức sống bình thường và chẳng dám yêu ai khi mới đủ nuôi bản thân.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Tiền Giang định hướng trở thành một đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế vùng
- ·Hè ý nghĩa với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
- ·Đề nghị đẩy nhanh tiến độ xây dựng Bệnh viện Ung bướu
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Tăng tốc tiến độ điều chỉnh Dự án cao tốc Bến Lức
- ·Ðề nghị kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh bất động sản
- ·An Giang đề xuất 4 dự án vốn ODA có tổng mức đầu tư hơn 7.727 tỷ đồng
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Tây Ban Nha toàn thắng vòng bảng Euro 2024
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Becamex Bình Dương được và mất sau mùa giải V.League 2023
- ·Vòng 23, V.League 2023
- ·Chính thức khai thác luồng đường thủy nội địa Kênh Nghĩa Hưng
- ·Hệ lụy khôn lường từ việc "cầu may" bằng búp bê Kumanthong
- ·Bế mạc Giải vô địch các câu lạc bộ taekwondo TP.Thuận An mở rộng 2024
- ·TP.Thủ Dầu Một: Sôi nổi giải bóng chuyền công nhân viên chức lao động 2024
- ·Quảng Nam yêu cầu thu hồi 42,3 tỷ quyết toán vượt tại Dự án cầu Cửa Đại
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Hà Tĩnh trụ lại V