【lịch bóng đá seria】Công bố Lệnh của Chủ tịch nước về công bố 9 luật
Mở rộng hoạt động phòng,ôngbốLệnhcủaChủtịchnướcvềcôngbốluậlịch bóng đá seria chống tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước
Với 10 chương, 96 điều, Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định về phòng ngừa, phát hiện tham nhũng; xử lý tham nhũng và hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng. So với Luật hiện hành, Luật Phòng chống tham nhũng năm 2018 thay cụm từ "xử lý người có hành vi tham nhũng" bằng cụm từ "xử lý tham nhũng" nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật bao gồm cả việc xử lý người có hành vi tham nhũng, xử lý cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Luật năm 2018 đã quy định thành một chương riêng và sửa đổi, bổ sung nhằm cụ thể hóa và đề cao vai trò của người đứng đầu. Theo đó, quy định nội dung trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong phòng, chống tham nhũng (Điều 70); quy định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc áp dụng biện pháp tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển sang vị trí công tác khác (Điều 71); quy định trách nhiệm và xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách (Điều 72 và Điều 73).
Đồng thời, Luật cũng có nhiều quy định mới liên quan đến việc phòng ngừa tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; phòng, chống tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước; xử lý tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng.
Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2019.
Tăng cường bảo vệ bí mật nhà nước trong tình hình mới
Có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2020, Luật Bảo vệ bí mật nhà nước gồm 5 chương, 28 điều. Theo quy định của Luật, bí mật nhà nước có ba thuộc tính cơ bản: Bí mật nhà nước là thông tin quan trọng; là thông tin chưa được công khai, nếu bị lộ, bị mất sẽ gây nguy hại đến quốc gia, dân tộc; phải được người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định theo quy định của Luật này. Bên cạnh đó, Luật cũng quy định hình thức chứa bí mật nhà nước, bao gồm tài liệu, vật, địa điểm, lời nói, hoạt động hoặc các dạng khác.
Luật quy định thời hạn bảo vệ đối với bí mật nhà nước độ Tuyệt mật là 30 năm, độ Tối mật là 20 năm, độ Mật là 10 năm, đây là quy định tiến bộ của Luật nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân. Luật cũng quy định khi hết thời hạn bảo vệ, nếu xét thấy việc giải mật gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức xác định bí mật nhà nước quyết định gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước, mỗi lần gia hạn không quá thời hạn bảo vệ nêu trên.
Khắc phục khó khăn, bất cập khi thực hiện đặc xá
Luật Đặc xá có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2019. Luật gồm 6 chương, 39 điều, tăng 3 điều (bỏ 2 điều, bổ sung 5 điều), sửa đổi, bổ sung 34 điều so với Luật Đặc xá năm 2007.
Về đặc xá nhân sự kiện trọng đại hoặc ngày lễ lớn của đất nước, Luật gồm 14 điều, chia thành 3 mục, quy định về: trình tự, thủ tục trình chủ tịch nước ban hành Quyết định về đặc xá; công bố, thông báo, niêm yết Quyết định về đặc xá; thành lập Hội đồng tư vấn đặc xá, Tổ thẩm định liên ngành; điều kiện của người được đề nghị đặc xá; các trường hợp không được đề nghị đặc xá; quyền, nghĩa vụ của người được đề nghị đặc xá.
Bên cạnh đó, Luật cũng quy định các nội dung liên quan đến: trình tự lập hồ sơ, danh sách người được đề nghị đặc xá; thẩm định hồ sơ đề nghị đặc xá; thẩm tra, duyệt, kiểm tra hồ sơ đề nghị đặc xá và trình Chủ tịch nước danh sách đề nghị đặc xá; thực hiện Quyết định đặc xá đối với người nước ngoài; quyền và nghĩa vụ của người được đặc xá; quy định chi tiết, hướng dẫn về trình tự, thủ tục, lập danh sách, thẩm định, thẩm tra hồ sơ đề nghị đặc xá
Luật cũng quy định đặc xá trong trường hợp đặc biệt; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện đặc xá; khiếu nại, tố cáo...
Thực hiện quản lý thống nhất nhà nước về an ninh, trật tự
Luật Công an nhân dân năm 2018 gồm 7 chương, 46 điều, so với Luật Công an nhân dân năm 2014 đã tăng 1 điều (trong đó bỏ 2 điều, bổ sung 3 điều), sửa đổi, bổ sung 40 điều.
Luật quy định cụ thể về các nội dung liên quan đến chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công an nhân dân; tổ chức của Công an nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân; bảo đảm điều kiện hoạt động và chế độ, chính sách đối với Công an nhân dân; khen thưởng và xử lý vi phạm.
Đặc biệt, Luật đã quy định cụ thể về phân loại, bố trí sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân, hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, đối tượng, điều kiện, thời hạn xét phong, thăng cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an, cấp bậc cao nhất đối với chức vụ, chức danh của sĩ quan, thẩm quyền phong, thăng, giáng, tước cấp bậc hàm, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giáng chức, tước cấp bậc hàm.
Luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2019.
Phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ biển, đảo Việt Nam trong điều kiện hiện nay
Luật Cảnh sát biển Việt Nam xác định rõ vị trí, vai trò của cảnh sát biển Việt Nam là lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, làm nòng cốt thực thi pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn trên biển.
Theo đó, Cảnh sát biển Việt Nam có ba chức năng: tham mưu Bộ trưởng Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất ban hành chính sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tái phán quốc gia trong vùng biển Việt Nam; quản lý an ninh, trật tự, an toàn và bảo đảm chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước Quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thỏa thuận quốc tế theo thẩm quyền.
Luật cũng quy định rõ ràng, cụ thể về 7 nhóm nhiệm vụ, 19 quyền hạn của Cảnh sát biển Việt Nam; hợp tác quốc tế; phối hợp hoạt động; hệ thống tổ chức cơ bản của Cảnh sát biển Việt Nam. Luật gồm 8 chương, 41 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2019.
Bước đột phá khi bãi bỏ quy hoạch sản phẩm, hàng hóa
Để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật về quy hoạch sau khi Luật Quy hoạch được thông qua, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch.
Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiếp tục xem xét và thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, bảo đảm quy định của các luật có liên quan thống nhất, đồng bộ với Luật Quy hoạch và hiệu lực đồng thời từ ngày 1/1/2019 để tránh tạo ra khoảng trống pháp lý, xung đột, vướng mắc trong công tác lập, thẩm định, phê duyệt và thực hiện các quy hoạch.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch gồm 31 điều, trong đó có 30 điều quy định việc sửa đổi 37 luật và 1 điều quy định hiệu lực thi hành.
Theo đó, Luật bãi bỏ các quy hoạch về đầu tư phát triển hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm cụ thể, ấn định khối lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm được sản xuất, tiêu thụ... đang cản trở hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và người dân, là bước đột phá về thủ tục hành chính trong đầu tư, sản xuất kinh doanh...
Tăng cường tự chủ cho giáo dục đại học
Luật Giáo dục đại học gồm 3 điều, trong đó, sửa đổi, bổ sung 36 điều, bổ sung mới 1 điều, bãi bỏ, thay thế một số cụm từ và chỉnh sửa một số điều về mặt kỹ thuật. Luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2019.
Luật quy định rõ hệ thống cơ sở giáo dục đại học gồm đại học và trường đại học. Luật làm rõ vấn đề sở hữu; tạo sự bình đẳng giữa cơ sở giáo dục đại học công lập và tư thục, thúc đẩy sự phát triển của cơ sở giáo dục đại học tư thục; mở rộng phạm vi, nâng cao hiệu quả của tự chủ đại học trong toàn hệ thống.
Trong đó, quyền tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục đại học trong việc xác định mục tiêu, lựa chọn cách thức thực hiện mục tiêu; tự quyết định và có trách nhiệm giải trình về hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản và hoạt động khác trên cơ sở quy định của pháp luật và năng lực của cơ sở giáo dục đại học. Chủ trương của Luật là tăng cường tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học nhưng vẫn bảo đảm sự kiểm soát, hợp lý chất lượng đào tạo, chú trọng quản lý đối với các ngành liên quan đến sức khỏe, đào tạo giáo viên, an ninh, quốc phòng.
Khắc phục bất cập trong quản lý phân bón
Luật Trồng trọt có 7 chương, 85 điều, quy định về giống cây trồng, phân bón, canh tác, thu hoạch, sơ chế, bảo quản, chế biến, thương mại và quản lý chất lượng sản phẩm giống cây trồng.
Luật xác định phát triển trồng trọt theo định hướng thị trường, sản xuất hàng hóa quy mô lớn chất lượng, phát triển thị trường quốc tế trên cơ sở khai thác hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa người sản xuất, doanh nghiệp, nhà nước và lợi ích cộng đồng. Luật hóa các quy định về quản lý phân bón, nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu quả phân bón trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng; đơn giản hóa, minh bạch các thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển ngành phân bón.
Theo đó, đã luật hoá các quy định về quản lý phân bón nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu quả phân bón trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng, đơn giản hoá, minh bạch hoá các thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển ngành phân bón.
Theo quy định, phân bón là hàng hóa kinh doanh có điều kiện và phải được cấp quyết định công nhận lưu hành, mỗi tổ chức và cá nhân chỉ được đứng tên đăng ký công nhận một tên phân bón cho mỗi công thức thành phần, hàm lượng dinh dưỡng phân bón. Luật có hiệu lực thi hành từ 1/1/2020.
Phát triển ngành chăn nuôi theo các chuỗi liên kết giá trị
Luật Chăn nuôi gồm 8 chương, 83 điều, quy định về hoạt động chăn nuôi, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động chăn nuôi, quản lý nhà nước về chăn nuôi.
Theo đó, Luật quy định các nguyên tắc hoạt động chăn nuôi trên tinh thần phát triển ngành chăn nuôi theo các chuỗi liên kết giá trị, phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh và xã hội hoá tối đa tạo nguồn lực xã hội đầu tư vào chăn nuôi theo nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Đồng thời, luật cũng cụ thể hoá các điều kiện sản xuất, kinh doanh như yêu cầu, điều kiện của một cơ sở chăn nuôi cần bảo đảm các yếu tố có liên quan đến an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường và cân đối thị trường sản phẩm chăn nuôi.
Bên cạnh đó, xác định các cơ sở chăn nuôi phải thực hiện việc kê khai chăn nuôi với chính quyền cấp xã vừa hỗ trợ cho hoạt động thống kê và tạo thói quen tốt để người chăn nuôi quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh chăn nuôi.
Về con giống, thức ăn chăn nuôi cũng được quy định chặt chẽ theo tinh thần của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hoá năm 2007. Các tổ chức, cá nhân kinh doanh tự công bố chất lượng sản phẩm và chịu trách nhiệm trước người sử dụng và trước pháp luật.
Luật này có hiệu lực từ 1/1/2020.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Vụ người phụ nữ ở Hà Nội mất tích: Chồng con ám ảnh sau những căn dặn lạ thường
- ·Gặp chốt kiểm tra nồng độ cồn, tài xế dương tính ma túy tông thẳng vào công an
- ·90 phút căng thẳng giải cứu 3 bé bị kẻ 'ngáo đá' cầm dao khống chế tại trường
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·Dự báo thời tiết 5/3/2024: Miền Bắc nắng mạnh trước khi đón tiếp không khí lạnh
- ·Tạm đình chỉ 2 người nghi ‘biển thủ’ tiền công đức ở đền ông Hoàng Mười
- ·Chủ tịch SCB khai được thưởng tết 20 tỷ, bà Trương Mỹ Lan không nhớ 2 hay 20 tỷ
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Thái Nguyên dồn lực đẩy nhanh nhiều dự án trọng điểm, sẵn sàng đón ‘đại bàng’
- ·Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
- ·Người dân dỡ nhà, giao mặt bằng làm đường kết nối nhà ga T3 sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Gặp xe chạy ‘rùa bò’ trên cao tốc, bám đuôi thì ức chế, vượt lên lại phạm luật
- ·Gặp chốt kiểm tra nồng độ cồn, tài xế dương tính ma túy tông thẳng vào công an
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Hà Nội yêu cầu không tăng phí đào tạo lái ô tô, giữ nguyên mức 15,59 triệu đồng
- ·Vốn đã sẵn, khẩn trương khởi công dự án cầu đường Nguyễn Khoái hơn 3.700 tỷ đồng
- ·Chủ căn nhà bị sông Cầu 'nuốt chửng': Giây phút đó tôi chỉ biết ôm mặt khóc
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Gặp xe chạy ‘rùa bò’ trên cao tốc, bám đuôi thì ức chế, vượt lên lại phạm luật