【trận đấu brentford gặp west ham】Cộng điểm thi cho Bà mẹ Anh hùng : Nhân văn hay cạn nghĩ?
Số lượng ít nhưng tính nhân văn nhiều
Giáo dục là lĩnh vực không phải lúc nào cũng có những vụ “động trời” như Đồi Ngô năm 2012. Cũng không phải ngày nào cũng có nhiều sự thay đổi,ộngđiểmthichoBàmẹAnhhùngNhânvănhaycạnnghĩtrận đấu brentford gặp west ham giống như cháy nhà, sập cầu, tai nạn giao thông…như mảng thời sự của các báo. Thế nên, cứ có điều gì "là lạ" là ngay lập tức được đưa ra bàn luận, dù chưa hiểu vì sao người ta phải làm thế.
Việc cộng điểm cho Bà mẹ Việt Nam Anh hùng khi đi thi đang ầm ĩ trên nhiều website là một ví dụ.
Bộ GD&ĐT cho biết, họ làm điều đó vì cụ thể hóa Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, tinh thần trách nhiệm của xã hội đối với những người có công với nước, hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc, dù biết rằng đối tượng bổ sung có thể rất ít…
Nhưng Bộ GD&ĐT chưa nói thêm rằng, quy định này đâu chỉ tính cho hôm nay, với những bà mẹ đã ở con dốc bên kia của cuộc đời. Những quy định áp dụng cho toàn xã hội còn phải tính cho tương lai, với nhiều biến số luôn thay đổi nhưng tính nhân văn thì không đổi thay mà càng sâu đậm hơn trong các quyết sách.
Hôm nay, các đối tượng được tuyển thẳng có thể chỉ có ít người phù hợp. Nhưng sau nhiều năm nữa, với những biến động về chính trị - xã hội, các phóng viên đã viết lời nhạo báng, có dám khẳng định, những đối tượng có công với đất nước, đều là những người già không muốn đi học nữa không?
Góp ý với cái tâm
Vụ trưởng vụ Giáo dục Đại học Bùi Anh Tuấn cho biết, tuyển sinh năm nay có những điểm mới là tăng ưu tiên cho các đối tượng khó khăn ở vùng sâu, vùng xa; thay đổi lịch thi để tránh cho thí sinh phải làm bài 6 tiếng/ngày…
Những độc giả tinh ý có thể thấy trên tivi, trong kỳ tuyển sinh vừa rồi, rất nhiều phóng viên đã “bám đuôi” Bộ GD&ĐT đi “lướt sóng” qua các trường. Nếu chỉ cần họ cũng ngồi cùng phụ huynh bên ngoài cổng trường, trò chuyện cùng các ông bố - bà mẹ, ăn cùng bữa cơm trưa với thí sinh và đặc biệt là trải qua bữa trưa vật vã bên góc đường, ghế đá công viên…thì sẽ hiểu, việc làm cả 2 môn thi Toán và Văn cùng ngày sẽ khiến nhiều em kiệt sức.
Thế nên, việc thay đổi thứ tự môn thi là một quyết định nhân văn, nhiều ý nghĩa. Vậy mà chả thấy nhiều báo đài bình luận.
Tất nhiên, ngành Giáo dục hôm nay chắc chắn còn nhiều điều đáng bàn, cùng chung tay đổi mới. Như hôm qua, Chất lượng Việt
Góp ý với cái tâm muốn xã hội tốt hơn, với những dẫn chứng và lập luận sắc sảo, nhân văn…là cái mà độc giả ngày càng đặt yêu cầu lên các tờ báo hôm nay.
Phương Linh
(责任编辑:World Cup)
- ·Cẩn trọng với thuốc nhuộm tóc siêu rẻ
- ·99% không thể tìm ra người đàn ông thứ hai ẩn giấu ở đâu?
- ·Tìm về điểm tựa tuổi thơ qua bộ ảnh 'Time Sanctuary' của sinh viên trường Báo
- ·Tiến sĩ 9X bỏ việc ở Mỹ về Việt Nam
- ·Cảnh báo lừa đảo khi mua nhà đất: ‘Mất trắng’ bởi hình thức vi bằng
- ·Bị nhập nhầm điểm, thí sinh trượt trở thành thủ khoa lớp 10
- ·Làm rõ vụ việc 6 trẻ mầm non bị đánh bầm tím khắp cơ thể
- ·'Giáp ranh' hay 'giáp danh', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Nóng: Youtube chính thức ngừng hợp tác với Yeah1
- ·Trường y dược đầu tiên công bố phương thức tuyển sinh 2025
- ·Cận cảnh chiếc xe máy điện in 3D đầu tiên trên thế giới
- ·'Học sinh chỉ cần giỏi Thể dục cũng là giỏi'
- ·Công bố thứ tự thi của 4 thí sinh tranh tài chung kết Đường lên đỉnh Olympia
- ·Cử tri đề xuất quy định 'dạy thêm là nghề kinh doanh có điều kiện'
- ·Bé trai 4 tuổi bị sặc, khó thở do mở lắp quả trứng đồ chơi bị lò xo bật vào miệng
- ·Lãnh đạo ĐH Bách khoa HN: Để sinh viên ăn cơm canh thừa là ‘không thể chấp nhận’
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm: Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu phát triển đất nước
- ·Quán quân Olympia 2024: Ấp ủ giấc mơ chinh phục vòng nguyệt quế từ lớp 1
- ·Nhập lậu lượng lớn kem vị trái cây, nước ngọt từ Trung Quốc về Việt Nam tiêu thụ
- ·'Vấn nạn' lạm thu: Phụ huynh im lặng vì sợ con bị đì