【nhận định brentford vs】Đăng ký bảo hộ sáng chế tối đa 30 triệu đồng/đơn
Dự thảo thông tư quy định về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 quy định tại Quyết định số 2205/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
Theo dự thảo thông tư, kinh phí thực hiện chương trình được bảo đảm từ các nguồn: ngân sách nhà nước (NSNN); nguồn chi sự nghiệp khoa học và công nghệ thuộc ngân sách địa phương để thực hiện các nhiệm vụ của chương trình do địa phương quản lý; các nguồn kinh phí khác.
Nguyên tắc hỗ trợ kinh phí từ nguồn NSNN và huy động các nguồn tài chính khác cũng được quy định rõ tại dự thảo thông tư này.
Cụ thể, đối với đơn vị sự nghiệp công lập do NSNN bảo đảm chi thường xuyên, NSNN hỗ trợ 100% kinh phí thực hiện nhiệm vụ. Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên, NSNN hỗ trợ một phần kinh phí trên cơ sở khả năng thu của đơn vị (tỷ lệ NSNN hỗ trợ tối đa không quá 70% tổng dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ). Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, doanh nghiệp và các tổ chức khác, thì đơn vị tự đảm bảo kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, NSNN không hỗ trợ kinh phí.
Dự thảo thông tư cũng quy định rõ nội dung chi và mức chi cụ thể đối với các nhiệm vụ, như: tăng cường các hoạt động tạo ra tài sản trí tuệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ; xây dựng và triển khai các chương trình tập huấn, đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về sở hữu trí tuệ phù hợp với từng nhóm đối tượng; thúc đẩy đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ ở trong và ngoài nước; nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ…
Cụ thể, đối với hỗ trợ kinh phí đăng ký bảo hộ đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu; đăng ký bảo hộ, công nhận giống cây trồng mới của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư này có mức hỗ trợ như sau: Đối với đăng ký bảo hộ trong nước, đơn đăng ký bảo hộ sáng chế tối đa 30 triệu đồng/đơn. Đối với đơn đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu của các tổ chức, cá nhân, tối đa 15 triệu đồng/đơn. Đối với đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng mới, tối đa 30 triệu đồng/đơn; đối với đăng ký bảo hộ ở nước ngoài, tối đa không quá 60 triệu đồng/đơn…
Dự thảo thông tư đang được lấy ý kiến rộng rãi trước khi ký ban hành./.
Minh Anh
(责任编辑:La liga)
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Hai chi cục hải quan tại Đồng Nai được chuyển đổi mô hình thành chi cục hải quan cửa khẩu
- ·Hải quan Móng Cái diễn tập xử lý tình huống có ca nhiễm Covid
- ·Hải Phòng: Kim ngạch xuất nhập khẩu qua cơ quan hải quan tăng hơn 17%
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Ngành gỗ vượt “bão”
- ·Giá vàng hôm nay 21/9: USD thành 'thiên đường', vàng tăng giá
- ·Các đơn vị hải quan tập trung các biện pháp để chống thất thu trong nửa cuối năm 2022
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Giá vàng hôm nay 13/9: Vàng ngóc đầu đồng loạt tăng
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Bước đột phá về thủ tục xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp tại Đồng Nai, Bình Thuận
- ·Kê khai thuế giá trị gia tăng ở từng địa phương như thế nào
- ·Hải quan Lào Cai thông quan 39.000 tấn chuối xuất khẩu
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·EVNHANOI: Đột phá với hệ sinh thái dịch vụ mới
- ·Đắk Lắk: Đưa sản phẩm công nghiệp nông thôn vươn ra thị trường
- ·Đồng Nai: Bàn giải pháp gỡ khó logistics cho doanh nghiệp
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Khẳng định vai trò đầu tàu