【stuttgart – darmstadt】Doanh nghiệp “đặt hàng” các đại sứ
19 đại sứ cùng 6 tổng lãnh sự mới bổ nhiệm và các doanh nghiệp đã có buổi trao đổi trực tiếp,ệpđặthàngcácđạisứstuttgart – darmstadt chia sẻ những kinh nghiệm cũng như thảo luận các cách làm để việc phối hợp nhằm nâng cao hoạt động của doanh nghiệp tại nước ngoài đạt hiệu quả.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Đối ngoại Trung ương, Đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Trưởng đoàn đại sứ cho rằng, trước tiên các doanh nghiệp cần nhận thức đúng về việc phối hợp với các cơ quan thương vụ, đại sứ quán và tổng lãnh sự ở nước ngoài. Doanh nghiệp không nên “phối hợp” theo cách khi đã xảy ra sự việc mới liên lạc với các cơ quan đại diện tại nước ngoài mà hoạt động này phải là thường xuyên bởi khi xảy ra sự việc, các cơ quan đại diện chỉ có thể giải quyết tình huống đã xảy ra chứ không thể hướng dẫn doanh nghiệp biện pháp phòng tránh.
Ông Đặng Đức Dũng, Tổng giám đốc Khu vực châu Á- Thái Bình Dương, Tập đoàn Kangaroo đề nghị các cơ quan đại diện tại nước ngoài cần có sự can thiệp gay gắt để tránh xảy ra những vụ việc gây mất uy tín chung cho doanh nghiệp Việt Nam. “Điều này dựa trên một số vụ việc cụ thể đã xảy ra, khi chỉ một doanh nghiệp làm mất uy tín của mình tại thị trường nước ngoài đã khiến cho cộng đồng doanh nghiệp đến giao thương tại thị trường này bị tẩy chay”- ông Dũng cho biết.
Trực tiếp “đặt hàng” với các đại sứ tại các thị trường mà Tổng công ty Thương mại Hapro có mặt hàng xuất khẩu, ông Nguyễn Thanh Sơn, Tổng giám đốc Hapro đã giới thiệu những mặt hàng thế mạnh của doanh nghiệp và đề nghị các đại sứ tại các nước Nhật, Hoa Kỳ… hỗ trợ giới thiệu sản phẩm cũng như trao đổi thông tin về các thị trường nước ngoài.
Với đề nghị nhằm khơi thông dòng chảy của nguồn thông tin, ông Đặng Việt Bách, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Sóng Thần chia sẻ một thực tế đã xảy ra với doanh nghiệp. Đó là khi trao đổi, tìm hiểu giao thương với đối tác Nhật Bản, đối tác đã cho biết họ không biết tìm hiểu thông tin về doanh nghiệp Việt Nam ở đâu, họ không đặt được lòng tin của mình vào một kênh thông tin chính thức nào. Do đó, ông Đặng Việt Bách đề nghị và mong muốn cơ quan đại sứ cũng như các cơ quan tham tán tại các nước có kênh tiếp nhận thông tin của doanh nghiệp, kiểm định và công bố chính thống để doanh nghiệp có thể khẳng định với đối tác là họ hãy tìm hiểu thông tin thông qua các đại sứ và tham tán.
Tại cuộc gặp gỡ, các doanh nghiệp cũng tiếp nhận được nhiều thông tin hữu ích về nhu cầu giao thương của doanh nghiệp Nhật Bản như họ đang muốn hợp tác để nuôi bò Côbê tại Việt Nam, sắp có “làn sóng” đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp Nhật Bản hoặc khi xúc tiến thương mại tại Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý tới phân khúc doanh nghiệp vừa và nhỏ…
Song Trân
(责任编辑:La liga)
- ·Trong tháng 11, giá vàng miếng tăng hơn 3 triệu đồng mỗi lượng
- ·Doanh số dòng Galaxy Z ngày càng tụt lùi?
- ·Thị trường iPhone xách tay như 'cánh cửa hẹp', dần đóng lại
- ·Sử dụng công nghệ hỗ trợ cứu hộ, cứu nạn miễn phí cho người dân vùng lũ
- ·Ngắm mưa sao băng đẹp nhất trong năm
- ·Công bố 12 Giải thưởng Sáng tạo Nội dung số Việt Nam 2024
- ·Huawei Mate XT gập ba sốt như vàng: Giá bị thổi lên hơn 500 triệu
- ·Điện thoại mới mua đã nóng, tốn pin là bình thường
- ·Chuyện tình 40 năm của hai chiến sĩ Biệt động Sài Gòn
- ·Vì sao Mỹ không thể để Intel 'chết'?
- ·Người mẹ nhặt ve chai kiếm tiền chạy thận cho con
- ·MobiFone mang công nghệ AI tới mọi nhà
- ·Bật mí tablet pin lớn, giá chỉ từ 2 triệu đồng cho sinh viên học tập, giải trí
- ·Vietcombank cập nhật tính năng chuyển tiền ủng hộ thiệt hại do bão số 3
- ·Bộ Tư pháp triển khai công tác tư pháp năm 2023
- ·Tính năng AI mới nhất trên iPhone 16 hỗ trợ tiếng Việt vào 2025
- ·Game Việt Nam đạt nhiều chứng nhận ‘Giáo viên phê duyệt’ nhất trên Google Play
- ·Flappy Bird quay trở lại sau 10 năm
- ·Lễ ngoại tình của người Ma Coong
- ·Cần minh bạch việc lựa chọn dịch vụ chuyển phát trên sàn thương mại điện tử