【truc tiêp bóng đá】Những rào cản lớn trên con đường đàm phán Mỹ
Đại diện thương mại Mỹ Robert Lighthizer,ữngràocảnlớntrênconđườngđàmphánMỹtruc tiêp bóng đá Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc và Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin (từ trái qua phải) trước khi bước vào đàm phán thương mại cấp cao Mỹ-Trung tổ chức tại Bắc Kinh. |
Đây là vòng đàm phán thương mại cấp cao lần thứ hai giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới trong nỗ lực giải quyết tranh chấp thương mại trước thời hạn chót là ngày 1/3. Vòng đàm phán trước đó diễn ra tại Washington, Mỹ, cuối tháng 1 vừa qua được đánh giá đạt một số tiến bộ, song không có thỏa thuận nào được tuyên bố.
Các cuộc đàm phán diễn ra trong hai ngày. Phó Thủ tướng Trung Quốc Lưu Hạc cùng Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin và Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer đồng chủ trì các cuộc đàm phán.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung: Không có người chiến thắng Trong bài phát biểu của mình tại Washington nhân chuyến thăm Mỹ, Ngoại trưởng Australia Marise Payne đã đề xuất chính quyền Tổng thống Mỹ ... |
Mỹ yêu cầu dẫn độ Phó Chủ tịch Huawei: Quan hệ Mỹ-Trung-Canada thêm rắc rối Việc Mỹ quyết theo đuổi đến cùng vụ dẫn độ Phó Chủ tịch Huawei Mạnh Vãn Chu đang đẩy quan hệ Trung Quốc - Mỹ ... |
Châu Á “thấm đòn” chiến tranh thương mại Mỹ-Trung (HQ Online)- Khu vực Đông Nam Á vốn được coi là có tiềm năng chiến thắng từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung nhưng đang bắt ... |
Theo một vài nguồn tin thân cận với các cuộc đàm phán, nội dung cụ thể của vòng đàm phán lần này vẫn liên quan đến việc ép buộc các công ty Mỹ chuyển giao công nghệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, hàng rào thuế quan và phi thuế quan của Trung Quốc, chống đánh cắp trên mạng, sự bóp méo thị trường của trợ cấp và các doanh nghiệp nhà nước, việc loại bỏ các rào cản xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc... Tuy nhiên, hầu hết các chi tiết của những vấn đề này đã đạt được tiến triển quan trọng trong các cuộc đàm phán tại Washington vào cuối tháng trước và dự kiến sẽ không phải là một trở ngại lớn cho vòng đàm phán lần này. Tại vòng đàm phán lần này, hai bên thực sự muốn tập trung vào “các vấn đề mang tính cơ cấu” mà phía Mỹ đặc biệt quan tâm, chẳng hạn, vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế, mối quan hệ giữa Chính phủ và doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao do Chính phủ hoạch định (như "Made in China 2025"). Nếu Washington khăng khăng rằng Bắc Kinh phải tiến hành cải cách mang tính cơ cấu đối với hệ thống kinh tế theo tiêu chuẩn của Mỹ, thì chắc chắn sẽ chạm đến các vấn đề hệ thống chính trị nhạy cảm và khả năng bế tắc trong đàm phán sẽ tăng đáng kể.
Ngoài việc mặc cả về các vấn đề cụ thể, hiện vẫn còn một trở ngại lớn giữa Trung Quốc và Mỹ là sự thiếu tín nhiệm cơ bản giữa hai bên. Mối quan tâm của Mỹ là ngay cả khi đạt được thỏa thuận với Trung Quốc thì Bắc Kinh cũng có thể sẽ "không tuân thủ". Chẳng hạn, sau khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), họ chỉ lợi dụng các quy tắc của WTO cho các mục đích của mình mà không thực hiện cải cách cơ cấu mang tính thức chất và mở cửa thị trường.
Phía Trung Quốc cũng lo lắng về sự thiếu chân thành của Mỹ. Một ví dụ điển hình là vào tháng 5/2018, hai nước về cơ bản đã đạt được đồng thuận không để xảy ra cuộc chiến thương mại, nhưng Mỹ đã sớm lật lọng, dẫn đến việc nổ ra cuộc chiến thương mại. Do đó, ngay cả khi Trung-Mỹ có thể đạt được thỏa thuận ở vòng đàm phán lần này, Trung Quốc vẫn sẽ không thể từ bỏ tư duy “phòng thủ”, luôn sẵn sàng đáp trả hành động gây hấn của Mỹ và khởi động lại cuộc chiến thương mại.
Trong khi đó, trong phát biểu tại Phòng Bầu Dục, Tổng thống Mỹ Donald Trump dường như thừa nhận rằng không phải tất cả những vấn đề hiện nay đều có thể được giải quyết bởi các nhà đàm phán và rằng ông và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cần tham gia vào trước khi đạt được một thỏa thuận cuối cùng. Tổng thống Trump lưu ý rằng hai nhà lãnh đạo có thể “thực hiện các phần của thỏa thuận mà nhóm đàm phán có thể không làm được”.
Cuộc chiến thương mại bùng phát từ giữa năm 2018, hai nền kinh tế hàng đầu thế giới liên tiếp trả đũa nhau bằng thuế. Đến nay, tổng lượng hàng hóa bị áp mức thuế mới của hai bên đã lên tới hơn 360 tỷ USD. Lãnh đạo hai nước đã nhất trí "đình chiến thương mại" trong 90 ngày, kể từ 1/12/2018, để hai bên thương lượng một thỏa thuận nhằm chấm dứt nhiều tháng leo thang căng thẳng. Nếu đàm phán không đạt thỏa thuận trước ngày 1/3, Mỹ sẽ tăng mức thuế từ 10% hiện nay lên 25% đối với lượng hàng hóa Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD, theo đó, hàng loạt lĩnh vực từ điện tử đến nông nghiệp sẽ chịu thiệt hại, và phía Bắc Kinh có thể sẽ đáp trả mạnh.
Mỹ yêu cầu dẫn độ Phó Chủ tịch Huawei: Quan hệ Mỹ-Trung-Canada thêm rắc rối | |
Nguy cơ ASEAN bị Mỹ trừng phạt thương mại |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- ·Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Mưa rào, nắng nóng trở lại
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm