【xem kết quả trực tiếp bóng đá】Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng môi trường nước hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng
Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo với chuyên đề “Quản lý chất lượng môi trường nước và đề xuất giải pháp đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất lượng môi trường nước lưu vực sông và hệ thống sông Bắc Hưng Hải" theo Đề tài Tư vấn,ảiphápnângcaohiệuquảquảnlýchấtlượngmôitrườngnướchệthốngcôngtrìnhthủylợiBắcHưxem kết quả trực tiếp bóng đá phản biện và Giám định xã hội được Liên hiệp Hội Việt Nam phê duyệt.
Chủ trì Hội thảo, TS. Nguyễn Linh Ngọc - Chủ tịch Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam chia sẻ: Hệ thống Bắc Hưng Hải là công trình thủy lợi có vai trò rất quan trọng, phục vụ đa mục tiêu (sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh, dân sinh) cho 4 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên và Hải Dương. Tuy nhiên, nhiều năm qua, hệ thống thủy lợi này đã trở thành điểm "nóng" về ô nhiễm môi trường. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước hệ thống Bắc Hưng Hải vẫn diễn biến phức tạp. Một số đoạn sông, kênh rạch có mức độ ô nhiễm vượt quá ngưỡng chịu tải của môi trường...
Theo khảo sát của Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, các nguồn xả thải ra hệ thống Bắc Hưng Hải hiện nay gồm: Nước thải sinh hoạt chiếm 58,81%, nước thải công nghiệp chiếm 24,60%, nước thải thủy sản chiếm 7,35%; nước thải chăn nuôi chiếm 5,53%; nước thải làng nghề, y tế, cơ sở SXKD chiếm 3,71 %.
Sau khảo sát và nghiên cứu, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam có đưa ra một số các giải pháp. Cụ thể, giải pháp trước mắt là thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại Hội nghị về xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải số 315/TB- VPCP ngày 9/8/2023. Đối với giải pháp lâu dài cần: Hình thành chương trình mục tiêu Quốc gia hoặc phong trào toàn dân chung tay bảo vệ môi trường lưu vực sông.
Cùng với đó, với công tác tổ chức quản lý cần quản lý theo lưu vực, không quản lý theo địa giới hành chính. Hình thành các tổ chức QLNN cấp Chi cục trực thuộc các Cục của Bộ TNMT (đối với các lưu vực sông) và Bộ NNPTNN (đối với lưu vực các hệ thống thủy lợi liên tỉnh).
Và mô hình của tổ chức Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam đề xuất như sau: Cơ quan QLNN: Chi Cục với biên chế gọn (5-7 người); bên cạnh có Hội đồng lưu vực Sông: Tham gia bán chuyên trách của Công an, Môi trường, Tài nguyên Nước, Thủy lợi và thành viên MTTQ, thành viên các hộ sử dụng nước, các hộ xả thải ra hệ thống; doanh nghiệp thủy lợi công ích của các tỉnh trong lưu vực cùng chung tay, TS. Ngọc cho biết thêm.
Toàn cảnh hội thảo.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phát triển thêm lưới điện quốc gia, năng lượng sạch, thủy điện… phải được sự phê duyệt của Uỷ ban qu
- ·Người em trai kín tiếng của Elon Musk
- ·Pháp, Đức thỏa hiệp về dự án xây dựng Dòng chảy phương Bắc 2
- ·Giá dầu thế giới giảm mạnh do dự trữ của Mỹ tiếp tục tăng
- ·Những doanh nhân trẻ thành đạt
- ·Thượng đỉnh Mỹ
- ·Trắc nghiệm tâm lý: Cánh cửa bạn chọn mở ra tiết lộ chỉ số đa mưu túc trí
- ·Công ty Mỹ trả tiền xăng để giữ chân nhân viên
- ·Đại hội Đại biểu phụ nữ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2021 – 2026: Đại hội xanh!
- ·Giới khoa học Trung Quốc tìm ra cách biến đồng thành vàng
- ·Cảnh báo mạo danh số Tổng đài tư vấn và chăm sóc khách hàng của cơ quan BHXH Việt Nam
- ·Chứng khoán châu Á đỏ sàn khi vòng áp thuế mới Mỹ
- ·Dự án nhà ở thương mại hoàn thành trong quý 3 tăng 300%
- ·Xuất khẩu của TPHCM đang tăng tốc
- ·Khám phá Passio.eco: Biến đam mê sáng tạo thành nguồn thu nhập
- ·Thương vụ 74 tỷ USD tạo ra tập đoàn đứng đầu ngành dược sinh học Mỹ
- ·Niềm tin tiêu dùng và doanh nghiệp tại Anh rơi xuống mức thấp kỷ lục
- ·Bé gái 10 tuổi thành người hùng sau khi phát hiện lời kêu cứu trên tờ tiền
- ·Giá heo hơi hôm nay 20/5/2023: Tăng sốc
- ·Châu Âu muốn Trung Quốc cụ thể hóa cam kết mở cửa thị trường