【ket quá bong da】Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng môi trường nước hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng
Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam vừa tổ chức Hội thảo với chuyên đề “Quản lý chất lượng môi trường nước và đề xuất giải pháp đẩy mạnh sự tham gia của cộng đồng trong quản lý chất lượng môi trường nước lưu vực sông và hệ thống sông Bắc Hưng Hải" theo Đề tài Tư vấn,ảiphápnângcaohiệuquảquảnlýchấtlượngmôitrườngnướchệthốngcôngtrìnhthủylợiBắcHưket quá bong da phản biện và Giám định xã hội được Liên hiệp Hội Việt Nam phê duyệt.
Chủ trì Hội thảo, TS. Nguyễn Linh Ngọc - Chủ tịch Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam chia sẻ: Hệ thống Bắc Hưng Hải là công trình thủy lợi có vai trò rất quan trọng, phục vụ đa mục tiêu (sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh, dân sinh) cho 4 tỉnh, thành phố: Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên và Hải Dương. Tuy nhiên, nhiều năm qua, hệ thống thủy lợi này đã trở thành điểm "nóng" về ô nhiễm môi trường. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước hệ thống Bắc Hưng Hải vẫn diễn biến phức tạp. Một số đoạn sông, kênh rạch có mức độ ô nhiễm vượt quá ngưỡng chịu tải của môi trường...
Theo khảo sát của Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam, các nguồn xả thải ra hệ thống Bắc Hưng Hải hiện nay gồm: Nước thải sinh hoạt chiếm 58,81%, nước thải công nghiệp chiếm 24,60%, nước thải thủy sản chiếm 7,35%; nước thải chăn nuôi chiếm 5,53%; nước thải làng nghề, y tế, cơ sở SXKD chiếm 3,71 %.
Sau khảo sát và nghiên cứu, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam có đưa ra một số các giải pháp. Cụ thể, giải pháp trước mắt là thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại Hội nghị về xử lý ô nhiễm môi trường hệ thống công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải số 315/TB- VPCP ngày 9/8/2023. Đối với giải pháp lâu dài cần: Hình thành chương trình mục tiêu Quốc gia hoặc phong trào toàn dân chung tay bảo vệ môi trường lưu vực sông.
Cùng với đó, với công tác tổ chức quản lý cần quản lý theo lưu vực, không quản lý theo địa giới hành chính. Hình thành các tổ chức QLNN cấp Chi cục trực thuộc các Cục của Bộ TNMT (đối với các lưu vực sông) và Bộ NNPTNN (đối với lưu vực các hệ thống thủy lợi liên tỉnh).
Và mô hình của tổ chức Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam đề xuất như sau: Cơ quan QLNN: Chi Cục với biên chế gọn (5-7 người); bên cạnh có Hội đồng lưu vực Sông: Tham gia bán chuyên trách của Công an, Môi trường, Tài nguyên Nước, Thủy lợi và thành viên MTTQ, thành viên các hộ sử dụng nước, các hộ xả thải ra hệ thống; doanh nghiệp thủy lợi công ích của các tỉnh trong lưu vực cùng chung tay, TS. Ngọc cho biết thêm.
Toàn cảnh hội thảo.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Xem xét, ban hành quy định về quản lý xe ôm công nghệ
- ·Ðảng bộ xã Trung Hưng nâng cao năng lực lãnh đạo
- ·Phở Story ghi điểm với thực khách hàng không
- ·Vàng nhẫn "cháy hàng" khi giá lập kỷ lục, mua thêm 1 chỉ phải chờ cả tiếng
- ·Những đối tượng được tăng lương cơ sở bắt đầu từ 1/7/2018
- ·Giá xăng bất ngờ bật tăng, có loại tăng 500 đồng/lít
- ·Ban Kinh tế
- ·Phát biểu bế mạc của Tổng Bí thư
- ·Cơ hội kết nối, hợp tác nâng cao giá trị sản phẩm nông sản Việt Nam
- ·Chiến lược phát triển khác biệt, phục vụ đa dạng nhu cầu khách hàng của Techcombank
- ·Từ hôm nay, Hà Nội ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm phòng chống dịch COVID
- ·Xây dựng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thành hình mẫu về xây dựng Đảng
- ·Last Cabinet meeting tackles disaster relief
- ·Sản xuất công nghiệp tỉnh Lạng Sơn bứt tốc
- ·Vụ mầm non Mầm Xanh: Đề nghị truy tố 2 bảo mẫu bạo hành trẻ em
- ·Hà Nội must invest in HR for semiconductors
- ·Đề xuất miễn thuế thu nhập từ chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu
- ·Bất cập về xe đưa đón học sinh, phải thiết lập camera giám sát 3 đối tượng
- ·Tiết lộ về hàng nghìn tỷ đồng của hai ông trùm đường dây đánh bạc online
- ·Anh vợ ông Trịnh Văn Quyết rời ghế chủ tịch FLC, cựu CEO tái xuất