【365.ca cuoc】Giảm phụ thuộc thuốc bảo vệ thực vật để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững
Thách thức lớn từ việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật
Việt Nam hiện nằm trong top đầu các quốc gia có danh mục thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được phép sử dụng trên cây trồng đa dạng nhất,ảmphụthuộcthuốcbảovệthựcvậtđểthúcđẩypháttriểnnôngnghiệpbềnvữ365.ca cuoc với 1.820 hoạt chất và 4.537 sản phẩm thương mại. Một thống kê khác cho thấy Việt Nam sử dụng 16,2kg thuốc BVTV trên 1 ha đất canh tác, trong khi con số này ở Thái Lan chỉ là 8,4kg/ha, Campuchia 2,9kg/ha và Lào 0,1kg/ha.
Không thể phủ nhận, thuốc BVTV có vai trò lớn đối với nền nông nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc BVTV quá mức có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đến môi trường sống và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sau khi sử dụng thường để lại dư lượng trong nông sản, một phần khác tồn lưu trong môi trường đất, nước và không khí. Khi dư lượng thuốc BVTV vượt quá mức cho phép, những hóa chất này sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và gia tăng nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người. Điều này đặt ra một bài toán lớn: Làm thế nào để giảm phụ thuộc vào thuốc BVTV nhằm phát triển ngành nông nghiệp bền vững hơn?
Giảm phụ thuộc vào thuốc BVTV - giải pháp mới cho nền nông nghiệp xanh
Đối mặt với bài toán đặt ra ở trên, Đại học Sydney và các đối tác đã hợp tác triển khai nghiên cứu những phương án giảm phụ thuộc vào thuốc BVTV, cũng như nghiên cứu về bệnh học thực vật.
Viện Đại học Sydney Việt Nam đã thúc đẩy nghiên cứu hợp tác giữa Australia và Việt Nam nhằm hướng tới một nền nông nghiệp tiên tiến, xanh và bền vững. Gần 50 năm kể từ khi thiết lập quan hệ chính thức vào năm 1973, Việt Nam và Australia đã gặt hái được bề dày hợp tác ngày càng thành công trong nhiều lĩnh vực. Và nông nghiệp được coi là một trong số những lĩnh vực then chốt.
Từ đầu những năm 2000, Đại học Sydney đã hợp tác với nhiều viện, trường đại học và trung tâm nghiên cứu tại Việt Nam để thực hiện các nghiên cứu sâu rộng về bệnh học thực vật như bệnh thối rễ Phytophthora của sầu riêng, bệnh của ca cao, bệnh của khoai tây, cà chua, cam quýt, cao su, dứa, hồ tiêu, vải, bệnh tuyến trùng cà phê... Các nghiên cứu này không chỉ nhằm mục tiêu cải thiện chẩn đoán bệnh cho cây trồng, mà còn góp phần giúp giảm phụ thuộc vào thuốc trừ sâu.
Năm 2012, GS. David Guest - Khoa Nông nghiệp và Môi trường thuộc Đại học Sydney đã được trao Kỷ niệm chương vì Sự nghiệp Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trao tặng cho những đóng góp của ông trong lĩnh vực này tại Việt Nam.
Mới đây, Đại học Sydney cũng ra mắt Viện Đại học Sydney Việt Nam (The University of Sydney Vietnam Institute) với trụ sở chính tại TP.HCM cùng 2 văn phòng tại Hà Nội và Cần Thơ. Là doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận thuộc sở hữu của trường, việc thành lập Viện sẽ tiếp tục thúc đẩy các nghiên cứu, góp phần đánh dấu một chương mới trong hợp tác giữa hai quốc gia.
GS. David Guest chia sẻ: “Sự phát triển kinh tế và xã hội ở Việt Nam đã gia tăng nhu cầu về thực phẩm an toàn, chất lượng cao cho sản xuất nội địa và xuất khẩu. Người tiêu dùng lo ngại về vấn đề ô nhiễm thực phẩm do thuốc trừ sâu và độc tố phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp, bảo quản và chế biến, cũng như sự xuất hiện của các mầm bệnh kháng thuốc. Chúng tôi đang hợp tác với Đại học Huế trong nghiên cứu “Một sức khỏe” (One Health Study) cùng với các nhà khoa học kinh tế, chuyên gia về sức khỏe thực vật, động vật và con người, nhằm cải thiện an toàn thực phẩm dọc theo chuỗi cung ứng tại Việt Nam”.
Viện đặt mục tiêu nâng cao năng lực nghiên cứu chất lượng cao và kết nối với các tổ chức hàng đầu trong nước. Một nhóm các chuyên gia đầu ngành hiện đang hợp tác để hiểu rõ hơn về tác động của thuốc trừ sâu trong nông nghiệp và thực phẩm đối với sức khỏe con người. Việc hợp tác này không chỉ hướng tới nông nghiệp bền vững mà còn bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Tầm nhìn của Viện Đại học Sydney Việt Nam là hợp tác bền vững, đôi bên cùng có lợi trên tất cả các cấp độ của giáo dục đại học và thúc đẩy nghiên cứu giữa Australia và Việt Nam.
Thông qua các nghiên cứu và sáng kiến từ Viện, Việt Nam đang tiến gần hơn đến một nền nông nghiệp bền vững, ít phụ thuộc vào thuốc BVTV và an toàn hơn cho môi trường và con người. Đây là một hướng đi đầy triển vọng, góp phần giải quyết những thách thức lớn của ngành nông nghiệp hiện nay.
Bích Đào
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Tái cơ cấu ngành Công Thương: Cần những "sếu đầu đàn" đủ mạnh
- ·Quy định mới về xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Gần 200 doanh nghiệp tham gia Hội chợ Triển lãm quốc tế công nghiệp Việt Nam 2023
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Ngành Hải quan thu ngân sách đạt hơn 107.000 tỷ đồng
- ·Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh: Thu ngân sách 6 tháng đạt 6.920 tỷ đồng
- ·Hải Dương: Thu nội địa 4 tháng giảm nhẹ so với cùng kỳ
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Siết chặt quản lý, chống gian lận trong sử dụng hóa đơn điện tử
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Cục thuế các địa phương nỗ lực chống gian lận hóa đơn điện tử
- ·Giá xăng ngày mai có thể quay đầu giảm
- ·Quý 1, Hải quan Hà Tĩnh thu ngân sách nhà nước tăng 176%
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Chứng khoán đầu năm 2023: VN
- ·Mua vàng Thần Tài cầu may, nếu bán ngay lỗ hơn 1 triệu đồng/lượng
- ·Chứng khoán hôm nay 18/1: VN
- ·Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- ·Giá vàng tăng, đại gia bán ngay 26 tấn