会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【fcb8 app】Nhân viên y tế nghỉ việc 4 triệu/tháng để chạy Grab 400 ngàn/ngày!

【fcb8 app】Nhân viên y tế nghỉ việc 4 triệu/tháng để chạy Grab 400 ngàn/ngày

时间:2025-01-11 10:36:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:509次

Anh Trần Văn Thanh,ânviênytếnghỉviệctriệuthángđểchạyGrabngànngàfcb8 app 38 tuổi, sống tại TP.HCM, làm điều dưỡng 4 năm ở một bệnh viện đa khoa. Tổng thu nhập hơn 5.000.000 đồng/ tháng. “Không sống nổi nên tôi bỏ nghề vào năm 2018”, anh cười.

Dịch Covid-19 ập đến. Anh Thanh làm việc tại Trạm y tế phường Cầu Kho, quận 1, TP.HCM từ tháng 8/2021. Lúc bấy giờ, người chết vì Covid-19 lên đến cả trăm ca mỗi ngày, nguy hiểm vô cùng. 

Đang chạy xe ôm công nghệ, anh quyết định tham gia chống dịch vì 2 lý do: thu nhập cho gia đình và chung tay cùng thành phố.

Nhân viên y tế trong đại dịch Covid-19 tại TP.HCM. Ảnh: Phan Giang.

“Chống dịch ai cũng cực khổ, tôi không so đo tính toán gì nhưng công việc triền miên đến tận tháng 4 vừa qua. TP.HCM vừa hết Covid-19, chưa được nghỉ ngơi, sốt xuất huyết lại xuất hiện”. 

Anh Thanh cho hay, dịch Covid-19 đã kiểm soát nhưng trạm y tế vẫn duy trì trực đêm luân phiên. Ngày trực, anh phải làm việc và ở trạm từ 7h hôm nay đến 16h hôm sau. 

“Hơn 30 tiếng liên tục. Họ gọi là trực giữ trạm. Sáng ngày mai vẫn phải làm hồ sơ giấy tờ, tiêm chủng, báo cáo, tất cả vẫn phải làm bình thường”. 

Trong khi đó, công việc của y tế cơ sở chồng chất vì sốt xuất huyết đang cao điểm. Nhân viên trạm sẽ đến từng nhà dân, các công trình xây dựng, kiểm tra ngõ ngách, lu vại, hầm chứa… xem có lăng quăng hay không. 

“Nghe chống dịch sốt xuất huyết ai cũng tưởng dễ! Nếu có công an đi cùng, người dân còn hợp tác. Nếu chúng tôi đi đơn lẻ, không ai sợ, người ta sẵn sàng cự cãi”. 

Việc tối mắt tối mũi nhưng thu nhập chẳng thấy đâu. Con số 4.135.000 đồng/tháng khó lòng nuôi sống anh giữa đất Sài Gòn, chưa kể còn vợ và con nhỏ 8 tuổi trong cảnh vật giá tăng chóng mặt.

Nhân viên y tế kiểm tra lăng quăng khi giám sát dịch sốt xuất huyết. Ảnh: HCDC

Anh Thanh khẳng định, ở hầu hết các trạm y tế, chỉ nhân viên lâu năm mới "trụ" được. Lý do vì người lớn tuổi ngại nhảy việc, thu nhập cũng tốt hơn nhờ phụ cấp thâm niên.

“Tôi học 12 năm phổ thông, 2 năm trung cấp của Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, đổi lại mức lương đó. Thực ra, tôi cũng muốn đi học thêm nâng cao nhưng chế độ như vậy không thể đi được.

Bây giờ, tôi chạy Grab, thuận lợi sẽ được 400.000-500.000 đồng/ngày. Dù vất vả nhưng thu nhập tương xứng với sức bỏ ra, biết đâu tôi để dành đủ tiền để đi học tiếp. 

Tôi vẫn nhớ nghề y, nhưng chắc chắn sẽ không quay lại trạm y tế!”, anh Thanh nói. 

Tại TP HCM, năm 2021 có hơn 1.000 nhân viên y tế nghỉ việc. Riêng quý 1/2022 đã có gần 400 người nghỉ việc, được cho là do tác động của dịch Covid-19.

Tại Hà Nội, báo cáo mới đây cho thấy có gần 900 nhân viên y tế xin nghỉ. Tong năm 2021, có 532 người xin nghỉ việc, 82 người xin chuyển công tác. Trong 4 tháng đầu năm 2022, con số tương ứng là 226 và 17.

Tại Đồng Nai, trong 6 tháng đầu năm 2022, có 230 bác sĩ, điều dưỡng và kỹ thuật viên y tế công lập nghỉ việc. Con số này cao hơn nhiều so với các năm trước.

Tại Gia Lai, trong năm 2021, toàn ngành y tế có 110 nhân viên nghỉ việc. Trong 6 tháng đầu năm 2022, có 23 trường hợp nghỉ việc, bao gồm 6 bác sĩ.

Ngày 29/6, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ và Sở Y tế các tỉnh, thành báo cáo tình hình viên chức y tế xin thôi việc hoặc bỏ việc và nguyên nhân. Ngoài ra cần có những kiến nghị, đề xuất với chính quyền địa phương, Bộ Y tế và Chính phủ. 

* Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi

Bác sĩ Trương Hữu Khanh: Cần cải thiện lương và môi trường

“Phải trả công xứng đáng cho sức lao động, tiền trực đêm của nhân viên y tế. Đừng nghĩ rằng nghề đặc thù phải chấp nhận trực đêm mà trả lương bèo bọt. 

Tiếp theo là môi trường làm việc, phải tạo điều kiện cho bác sĩ trẻ được học tập, phát triển chuyên môn”, ông nói.

Trước cảnh đồng nghiệp ở khắp tỉnh thành rời bỏ cơ sở y tế công, bác sĩ Trương Hữu Khanh cho rằng, đây là thiệt thòi của người bệnh nghèo.

Theo ông, bệnh viện tư nhân hiện nay rất phát triển: về chuyên môn, dịch vụ, chất lượng chăm sóc, nhưng dù sao cũng dành cho người có thu nhập tốt. Bệnh nhân nghèo chỉ có thể đến bệnh viện công.

Do đó, cơ quan quản lý phải có giải pháp để giữ những “tinh túy” trong bệnh viện công lập. “Nếu họ đi hết, ai sẽ chăm lo cho bệnh nhân nghèo?”, ông nói.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
  • Indonesia khởi xướng rà soát cuối kỳ lần thứ 2 về thuế CBPG đối với sản phẩm màng BOPP từ Việt Nam
  • Nơi có trữ lượng khoáng sản hơn 10.000 triệu tỷ USD sắp được Nasa khám phá
  • Gen Z nghĩ gì về mối quan hệ 'trên tình bạn, dưới tình yêu'
  • Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
  • ‘Chạm khắc’ nét đẹp 63 tỉnh thành trong bộ sưu tập bia Saigon
  • Anh cấm mang một số thiết bị điện tử lên khoang hành khách máy bay
  • Chồng ngoại tình đưa bồ giữ hết tiền, không còn yêu vợ nhưng bỏ vợ thì không
推荐内容
  • Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
  • WTO, IMF và World Bank đồng loạt lên tiếng bảo vệ thương mại tự do
  • Số hóa trong truy xuất nguồn gốc: Bệ đỡ cho nông sản tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu
  • Toshiba có thể thua lỗ kỷ lục 8,3 tỷ USD
  • Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
  • Khoản tín dụng 1 tỷ USD của IMF dành cho Ukraine chủ yếu để trả nợ