会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định newcastle vs tottenham】Người lao động "lãnh đủ" khi cầm cố mua bán sổ BHXH!

【nhận định newcastle vs tottenham】Người lao động "lãnh đủ" khi cầm cố mua bán sổ BHXH

时间:2024-12-23 22:54:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:603次
nguoi lao dong thiet du duong khi cam co mua ban so bhxhBảo hiểm xã hội Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu
nguoi lao dong thiet du duong khi cam co mua ban so bhxhĐề xuất bổ sung 3 gói BHXH tự nguyện mới linh hoạt hơn
nguoi lao dong thiet du duong khi cam co mua ban so bhxhHà Nội tiếp tục công khai hàng loạt doanh nghiệp nợ BHXH “khủng”
nguoi lao dong thiet du duong khi cam co mua ban so bhxhThông tuyến trong khám chữa bệnh: Đột phá của chính sách Bảo hiểm y tế

Mua bán công khai trên mạng

Theườilaođộngquotlãnhđủquotkhicầmcốmuabánsổnhận định newcastle vs tottenhamo đánh giá của BHXH Việt Nam, việc bàn giao sổ BHXH mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực như người lao động chủ động hơn trong việc quản lý quá trình đóng - hưởng của bản thân; tham gia giám sát việc người sử dụng lao động và cơ quan BHXH thực hiện pháp luật BHXH cho mình. Từ đó, góp phần ngăn ngừa tình trạng người lao động bị trích trừ tiền lương để đóng BHXH nhưng chủ sử dụng lao động không nộp tiền về cơ quan BHXH, trốn trách nhiệm đóng thuộc chủ sử dụng và phần đóng của người lao động mà họ không biết.

Bên cạnh đó, việc người lao động được tự quản lý sổ BHXH của mình khi nghỉ việc sẽ kịp thời được giải quyết chế độ BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp hoặc có ngay sổ BHXH để tiếp tục tham gia, cộng nối quá trình đóng BHXH khi chuyển sang làm việc tại đơn vị khác. Mặt khác, người sử dụng lao động tiết kiệm được chi phí, thời gian và nhân lực làm công tác quản lý sổ BHXH.

Tuy nhiên lợi dụng việc giao sổ BHXH để tự quản lý, không ít người lao động đã mang thế chấp, cầm cố sổ BHXH thậm chí là bán sổ BHXH cho một bên thứ ba là bên dịch vụ để được cầm số tiền trước, tất nhiên số tiền mà người lao động nhận được sẽ thấp hơn số tiền đáng ra họ sẽ nhận được (sau khi trừ phí dịch vụ).

Chỉ cần đánh từ khóa “cầm sổ BHXH” trên trang web tìm kiếm sẽ ngay lập tức tìm được khoảng 339.000 kết quả trong 0,37 giây. Trên các trang web này có thể dễ dàng tìm được các thông tin, số điện đăng công khai về dịch vụ cầm cố, mua bán sổ BHXH. Gõ cụm từ tìm kiếm “mua bán sổ BHXH” trên Facebook, lập tức hàng trăm trang Fanpape, Facebook liên quan đến hoạt động bán sổ BHXH hiện ra như: Thu mua sổ BHXH; Thu gom sổ BHXH số lượng lớn…

Đặc biệt, có thể dễ dàng tìm thấy các thông tin về cấm cố, thu gom sổ BHXH ở các khu công nghiệp có số lượng đông công nhân. Có không ít công nhân đã mang sổ BHXH của mình để cầm cố vay tiền, nhiều trường hợp đã bỏ luôn sổ BHXH do không có tiền chuộc vì tiền quá hạn tăng.

nguoi lao dong thiet du duong khi cam co mua ban so bhxh
Hành vi cầm cố sổ BHXH của người lao động, sau đó làm thủ tục kê khai sổ BHXH bị mất, hư hỏng để xin cấp lại, đã thuộc trường hợp kê khai không đúng sự thật, sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Ảnh: Internet.

Sổ BHXH không phải là đối tượng được cầm cố

Theo Quyết định 1035 và Quyết định 595 của BHXH Việt Nam, trường hợp người lao động mang sổ BHXH đi cầm cố, thế chấp, sẽ không được cấp lại sổ. Ngoài ra, sổ BHXH cũng không phải là đối tượng tài sản được cầm cố, thế chấp hoặc mua bán theo quy định. Điều 27 Nghị định 95/2013 quy định mức phạt tiền từ 500.000 đến 1 triệu đồng đối với người lao động có hành vi kê khai không đúng sự thật hoặc sửa chữa, tẩy xóa những nội dung liên quan đến việc hưởng BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp.

Hành vi cầm cố sổ BHXH của người lao động, sau đó làm thủ tục kê khai sổ BHXH bị mất, hư hỏng để xin cấp lại, đã thuộc trường hợp kê khai không đúng sự thật, sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Sổ BHXH không có giá trị cầm cố. Việc thế chấp là tự phát, mang tính chất dân sự giữa hai bên. Mặc dù vậy tình trạng cầm cố, bán sổ BHXH vẫn chưa có dấu hiệu giảm.

Người lao động sử dụng sổ BHXH để mua bán, trao đổi, thế chấp thì khi có tranh chấp về pháp luật, người lao động sẽ chịu thiệt. Chính vì vậy người lao động tuyệt đối không thế chấp hay bán lại sổ BHXH của mình cho các đối tượng thu mua để phòng, tránh những tình huống xấu có thể xảy ra. Phải coi sổ BHXH là một loại tài sản đặc biệt gắn liền với nhân thân, quyền lợi không thể tách rời của người lao động.

Còn đối với người, đơn vị nhận cầm cố sổ BHXH, theo quy định tại Điều 28 quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH ban hành kèm theo Quyết định số 636/2016/QĐ-BHXH của BHXH Việt Nam, khi giải quyết hưởng BHXH một lần phải kiểm tra, đối chiếu các yếu tố về nhân thân, số sổ BHXH, dữ liệu về quá trình đóng BHXH của người lao động đảm bảo không giải quyết hưởng trùng. Khi cơ quan BHXH giải quyết chế độ BHXH cho người lao động, phải căn cứ trên dữ liệu về quá trình đóng BHXH của người lao động trên phần mềm, nên chỉ giải quyết chế độ 1 lần, không thể giải quyết trùng lần nữa được.

Vì vậy, cầm cố, thế chấp sổ BHXH sẽ là “thiệt đủ đường” cho cả các bên tham gia cầm cố. Trong đó, hệ lụy lớn nhất là quyền lợi của người tham gia BHXH có thể “tiêu tan”. Người lao động cần chú ý bảo quản sổ BHXH của mình và cân nhắc kỹ càng trước khi mang đi cầm cố, tránh tình trạng “trắng” quyền lợi.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Đáp án môn Lý mã đề 201 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
  • Đàn muỗi 'xâm chiếm' cabin khiến cả chuyến bay hỗn loạn
  • Phượng vàng rực rỡ khoe sắc bên tượng Quan Âm cao nhất Lâm Đồng
  • Phó Thủ tướng Nga đệ đơn kháng cáo lệnh cấm tham dự Olympic của IOC
  • Kiểm soát lạm phát dưới 4%
  • Diễn biến mới vụ dòng chữ 'lạ' tại sự kiện có nghìn khách Trung Quốc ở Hạ Long
  • Thủ tướng Abe được tiếp thêm sức mạnh
  • Lễ hội áo dài du lịch Hà Nội 2023 thu hút du khách
推荐内容
  • Doanh nghiệp khó khăn vì dịch Covid
  • Tàu du lịch chở gần 400 khách bị sóng đánh dữ dội, nước tràn vào gây mất điện
  • Người dân Nga bỏ phiếu vì tương lai và vận mệnh đất nước
  • Khởi động mùa lễ hội cuối năm với Wake Up Festival 2023 tại Vinpearl Nha Trang
  • Chi tiết các đường bay quốc tế đi và đến Việt Nam: Hành khách lưu ý điều gì?
  • Bất đồng về hạn ngạch người nhập cư trước thềm Hội nghị thượng đỉnh EU