【kết quả trận việt nam hôm nay】Giải 'điểm nghẽn' về chính sách thúc đẩy phát triển thị trường khoa học công nghệ
Theảiđiểmnghẽnvềchínhsáchthúcđẩypháttriểnthịtrườngkhoahọccôngnghệkết quả trận việt nam hôm nayo ông Phạm Đức Nghiệm, Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN), thời gian qua, Đảng, Chính phủ đã quan tâm và có nhiều chính sách thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu nhằm tạo điều kiện để các sản phẩm KH&CN trở thành hàng hóa, KH&CN trở thành động lực mới của tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, hiện nay nhiều chính sách do xây dựng và ban hành ở các thời điểm khác nhau nên bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục, trong đó cần kể đến các “điểm nghẽn” về chính sách dẫn đến số lượng kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ được thương mại hóa và ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh còn khiêm tốn. Vẫn còn tồn tại nghịch lý là doanh nghiệp cần công nghệ; viện, trường có kết quả nghiên cứu tốt nhưng không triển khai được vì có sự khác biệt khá lớn giữa các quy định pháp luật trong Luật KH&CN với Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Công chức viên chức, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư…
Theo PGS. TS Lê Nguyễn Đoan Khôi, trường Đại học Cần Thơ, hiện nay việc chuyển giao công nghệ, thương mại hóa kết quả nghiên cứu và thành lập doanh nghiệp trong trường đại học gặp một số khó khăn do chưa có nhiều nghiên cứu dài hạn để tạo sản phẩm, quy trình; việc tìm kiếm nguồn tài trợ các dự án nghiên cứu còn nhiều hạn chế; thiếu phương pháp định giá công nghệ trong tiến trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu và tài sản trí tuệ vào giảng dạy các chuyên ngành; chưa có nhiều nghiên cứu mang tính chất dài hạn; thiếu phương pháp định giá công nghệ và các biện pháp chế tài hiệu quả với những trường hợp thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ không chính thức thông qua trường Đại học Cần Thơ; vướng mắc trong các quy định pháp lý như Luật Viên chức không cho phép viên chức, công chức quản lý doanh nghiệp, nếu muốn thành lập spin-off, phải thuê quản lý bên ngoài khiến khó khăn trong phân chia lợi ích.
Ông Phạm Đức Nghiệm, Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp khoa học công nghệ.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Nghệ An đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024
- ·Lãnh đạo tỉnh thăm, tặng quà gia đình chính sách tại các địa phương
- ·Giá vàng trong nước lại xô đổ mọi kỷ lục, cán mốc 51,3 triệu đồng/lượng
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Doanh nghiệp đã vay được gói hỗ trợ 16.000 tỷ đồng
- ·Bình Định thành lập cụm công nghiệp mới hơn 18ha để phục vụ di dời doanh nghiệp
- ·Quảng Ngãi rà soát quy hoạch, giới thiệu nơi đầu tư Dự án Tổ hợp giáo dục FPT
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Nợ xấu ngân hàng tăng hơn 400% vì Covid
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Con nợ dùng chiêu trò để ngân hàng miễn lãi
- ·Hoạt động buôn bán vàng đang như thế nào?
- ·Vượt ngưỡng 19.000 USD, giá Bitcoin tiệm cận đỉnh cao mọi thời đại
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Công ty Chứng khoán TP HCM dự kiến chi 153 tỷ đồng trả cổ tức
- ·Xác định được danh tính những người Việt thiệt mạng tại Bangkok
- ·Đề xuất tăng thêm 768 tỷ đồng cho dự án cải tạo kênh dài nhất TP.HCM
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Phường Vĩnh Phú (Tp.Thuận An): Tổ chức hội nghị nhân dân, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh