【kq middlesbrough】Nguyên tắc tái cơ cấu DNNN thông qua hoạt động mua bán nợ
Trong Thông tư,êntắctáicơcấuDNNNthôngquahoạtđộngmuabánnợkq middlesbrough Bộ Tài chính nêu rõ nguyên tắc tái cơ cấu DN thông qua hoạt động mua bán nợ.
Cụ thể, phương án tái cơ cấu DNNN được thực hiện trên nguyên tắc đồng thuận giữa cơ quan đại diện chủ sở hữu DN tái cơ cấu với Công ty TNHH MTV Mua bán nợ Việt Nam (DATC) hoặc các chủ nợ tham gia tái cơ cấu.
DATC chỉ quyết định mua nợ sau khi đã thỏa thuận, thống nhất với cơ quan đại diện chủ sở hữu và có kết quả đàm phán mua nợ với các chủ nợ của DN tái cơ cấu. Phương án mua bán nợ để tái cơ cấu DN phải đảm bảo có tính khả thi, có khả năng thu hồi vốn hiệu quả và đủ nguồn chênh lệch giữa giá vốn mua nợ với giá trị sổ sách khoản nợ để xử lý tài chính, chuyển đổi thành công DNNN sang công ty cổ phần theo quy định.
Trường hợp phương án mua nợ để tái cơ cấu DN không khả thi và hiệu quả thì Ban chỉ đạo cổ phần hóa/tái cơ cấu báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu xem xét, quyết định hình thức chuyển đổi khác theo quy định của pháp luật.
Đối với việc xử lý tài chính khi xác định giá trị DN, DN tái cơ cấu thực hiện xử lý tài chính khi xác định giá trị DN theo quy định tại Nghị định số 126/2017/NĐ-CP và Thông tư số 41/2018/TT-BTC ngày 4/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung về xử lý tài chính và xác định giá trị DN khi chuyển DNNN và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do DNNN đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần.
Đối với việc bán cổ phần lần đầu, DN tái cơ cấu thực hiện trình tự, thủ tục, phương thức bán và giá bán cổ phần lần đầu theo quy định tại Nghị định số 126/2017/NĐ-CP và Thông tư số 40/2018/TT-BTC ngày 4/5/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn bán cổ phần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa của DNNN và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ chuyển thành công ty cổ phần. Trong đó, căn cứ quy định tại điểm d Khoản 1 và Khoản 3 Điều 42 Nghị định số 126/2017/NĐ-CP, cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định giá bán cổ phần cho người lao động và tổ chức công đoàn tại DN tái cơ cấu không thấp hơn 60% mệnh giá cổ phần.
DATC và các chủ nợ tham gia tái cơ cấu DN được chuyển nợ thành vốn góp cổ phần theo nguyên tắc thỏa thuận và được cơ quan đại diện chủ sở hữu phê duyệt trong phương án tái cơ cấu.
Thông tư số 69 cũng quy định chi tiết một số nội dung như: chính sách đối với người lao động dôi dư; chi phí chuyển đổi DN tái cơ cấu thành công ty cổ phần; quản lý, sử dụng tiền thu từ cổ phần hóa/tái cơ cấu.
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2018.
(责任编辑:La liga)
- ·Bán cả gia tài được 4 triệu thì tiền đâu chữa ung thư võng mạc cho con?
- ·Phi công Anh diễn biến xấu hơn, phải lọc máu hỗ trợ thận
- ·Bệnh nhân Mỹ nhiễm Covid
- ·Công nghiệp hỗ trợ ô tô đang có nhiều tiềm năng phát triển
- ·Điên cuồng với suy nghĩ chồng có người khác
- ·Xuất khẩu điện thoại tăng gần 2,4 tỷ USD
- ·Nhận diện thủ đoạn mới của tội phạm công nghệ cao lừa chiếm đoạt tài sản
- ·Bé 6 tuổi mắc Covid
- ·Mốc son chói lọi
- ·Thêm 6 bệnh nhân Covid
- ·Chồng ở nước ngoài, làm sao đòi tiền cấp dưỡng?
- ·Honda Việt Nam xuất xưởng chiếc xe máy thứ 20 triệu
- ·‘Giải cứu’ gan trước tác hại của bia rượu
- ·Đồng Nai: Chấn chỉnh quản lý xe tự chế sau vụ xe ba gác gây tai nạn chết người
- ·Cổng trụ sở UB phường biến thành... chỗ đỗ xe
- ·Việt Nam công bố 8 ca Covid
- ·Chăm sóc người cao tuổi trong dịch Covid
- ·Nữ nhân viên quán rượu xuất viện, Đà Nẵng còn 1 người nhiễm Covid
- ·Làm dâu nhà giàu tôi phải chịu nhiều cay đắng
- ·Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc tăng hơn 1,4 tỷ USD