【ty le keo nhà cai】Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Tác động của dự án Cần Giờ đã được tính toán kỹ lưỡng
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Trần Hồng Hà trả lời chất vấn. |
Sáng 9/11 Quốc hội tiếp tục hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 10,ộtrưởngTrầnHồngHàTácđộngcủadựánCầnGiờđãđượctínhtoánkỹlưỡty le keo nhà cai Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhắc Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường trả lời luôn ý kiến của đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) nêu sáng 6/11 về quan hệ giữa phát triển rừng và bảo tồn sinh thái ở rừng Cần Giờ.
"Chúng tôi biết rằng TP. HCM coi Cần Giờ là một địa bàn hết sức đặc biệt. Cần Giờ là một biểu tượng của Thành phố, là lá phổi của Thành phố".
Sau khi nhấn mạnh như trên, Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định, Cần Giờ thể hiện con người đã phục hồi lại thiên nhiên, 31.000 hecta rừng dự trữ sinh quyển Cần Giờ, trong đó 20.000 hecta là do công sức lao động của những thanh niên xung phong TP. HCM phục hồi từ 11.000 hecta sau chiến tranh năm 1979. Nhưng cho đến nay, nếu so với nhiều quận, huyện thì mức sống, thu nhập của Cần Giờ cũng chưa được cải thiện nhiều, nên phải đặt mục tiêu phát triển đô thị ở đây.
Theo Bộ trưởng thì phát triển kinh tếđô thị phải dựa trên sự cân bằng của hệ sinh thái, con người phải thay đổi thái độ và phát triển kinh tế phải dựa trên nền tảng của tự nhiên, ở đây là hệ sinh thái tự nhiên.
Thông tin cụ thể hơn về dự ánmà mà đại biểu Nghĩa nói có thể thúc đẩy kinh tế của TP. HCM và của khu vực đi lên nhưng lo tác động xấu đến khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ và rừng ngập mặn ở đây, ông Hà cho biết dự án này thực chất đã phê duyệt từ năm 2003 với diện tích lấn biển khoảng 600 hecta. Sau khi điều chỉnh thì diện tích cả đô thị là hơn 2.800 hecta, trong đó có phần diện tích trên bờ.
"Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Đảng bộ, Nhân dân, đặc biệt là Thành ủy, UBND TP.HCM đã thống nhất rất cao mục tiêu như vậy, nên khi phê duyệt chúng tôi đã trao đổi với UNESCO" - ông Hà cho biết.
Theo Bộ trưởng, tại các khung pháp lý của UNESCO cho thấy phân ra 3 vùng, gồm vùng lõi, vùng đệm, vùng lân cận và vùng bán lân cận. Phần mà hiện nay dự án là nằm tiếp giáp, kết nối với phần bán lân cận, tức là theo các quy định của UNESCO và đã có văn bản chính thức của UNESCO khẳng định đây là vùng không nằm trong quản lý mà thực hiện theo đầu tưdựa trên cân bằng sinh thái do quốc gia quản lý sẽ quyết định. Về pháp luật của UNESCO và pháp luật Việt Nam là phù hợp.
Khẳng định từ người đứng đầu ngành tài nguyên và môi trường là những tác động của dự án này đã được tính toán một cách hết sức kỹ lưỡng. Phía chủ đầu tư đã có ý thức sử dụng các chuyên gia, các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước để đầu tư, đặc biệt như các tập đoàn của Hà Lan hoặc là các tập đoàn đứng thứ ba thế giới về đánh giá tác động môi trường và xã hội để thực hiện dự án này.
Khi thẩm định, liên quan đến tác động khu vực của đô thị, bao gồm nước sạch, chất thải, không khí, tác động của vấn đề đô thị lên môi trường tự nhiên và với mục tiêu là bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên sinh quyển, Bộ trưởng cho hay đã tham vấn các tổ chức bảo tồn thế giới, đặc biệt là tổ chức về đất, nước và xác định rằng phải bảo tồn nguyên sinh. Tức là đảm bảo hệ sinh thái không thay đổi. Đây là khu vực liên quan đến giao thoa nước ngọt và nước mặn, nó là nước lợ và nước này phải lên xuống, thay đổi theo triều cường, phải giữ được và bảo vệ rừng ngập mặn là phải theo những tiêu chí để đảm bảo cân bằng sinh thái - Bộ trưởng nhấn mạnh.
Vấn đề cũng được quan tâm, theo Bộ trưởng đó là đây là một khu vực, nơi có nhiều cửa sông lớn cũng vừa bồi tụ nhưng khi có tác động lớn thì sẽ tạo ra những xói mòn ở vùng khác.
"Vì vậy, hiện nay về phía chủ đầu tư đã gần như công khai tất cả những tác động của dự án và chúng tôi đã công khai tất cả những tác động sẽ có với các nhà khoa học trong nước và đặc biệt là với 2 tổ chức rất có kinh nghiệm về các công trình biển" - Bộ trưởng hồi âm đại biểu.
Bộ trưởng cũng nêu một yếu tố hiện nay trong báo cáo chưa đề cập đầy đủ, đó là lấy vật liệu ở đâu san lấp thì trong báo cáo đánh giá tác động môi trường nêu rất cụ thể là cần phải có nghiên cứu và hiện nay chủ đầu tư đang mời các nhà khoa học, các cơ quan có liên quan đến nghiên cứu. Phương án đưa ra là lấy vật liệu tại chỗ, tức là cùng với việc duy trì hệ sinh thái nước mặn, nước ngọt thì sẽ tạo ra một hồ rất lớn để bổ sung nước biển và nước ngọt ở khu vực ngay ở giữa trung tâm của đô thị . Vật liệu lấy ở đây thì sẽ san lấp ra phía ngoài. "Nếu làm được, chúng tôi cho rằng đây là một giải pháp tốt nhất" - Bộ trưởng quả quyết.
Với quy mô dự án 280.000 hộ dân, ông Hà cho biết vấn đề nước ở đây đã được xử lý ở mức cao nhất, đạt chất lượng. Dự án cũng đã bố trí con đường trên cao mà chủ đầu tư sẵn sàng làm con đường đó để làm sao không ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái.
"Nếu dự án này thành công, đây có thể là một dự án về kinh tế dựa trên sinh thái tự nhiên hoàn hảo. Tôi xin được có một số thông tin như thế, còn nếu cần thiết sẽ báo cáo thêm"- Bộ trưởng trả lời đại biểu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thứ trưởng Bộ KHĐT: Tài chính tiêu dùng giúp đảm bảo an sinh xã hội
- ·Hôm nay 28/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận kế hoạch phát triển kinh tế
- ·Từ 1/7, tổng điều tra kinh tế giai đoạn II
- ·Đại biểu kêu chống lãng phí không phải là dùng ô tô “hết date”, Bộ trưởng Bộ Tài chính nói gì?
- ·Vật thể bay, chiếu đèn laser, thả diều uy hiếp an toàn bay: Cục Hàng không chỉ đạo xử lý
- ·Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình kiểm tra công trình ngăn mặn Vĩnh Long
- ·Tiêu chuẩn để trở thành Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch QH
- ·Trao tặng huân chương của Nhà nước Việt Nam, Nhà nước Lào
- ·Công ty TNHH May Đăng Linh Hải Dương sản xuất hàng hóa giả mạo nhãn hiệu bị 'sờ gáy'
- ·Chùm ảnh: Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân
- ·Còn nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá vào cuối năm
- ·3 địa phương, 2 Sở ký kết hợp tác phát triển du lịch
- ·Việt Nam lần thứ 6 được vinh danh là Điểm đến hàng đầu châu Á
- ·Làm thế nào để thu hút khách du lịch cao cấp tới Việt Nam?
- ·Thông báo khẩn của Bộ Y tế: Thêm 3 chuyến bay có nguy cơ lây lan Covid
- ·Công bố quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2021
- ·Hướng đến nông nghiệp kết hợp du lịch xanh
- ·Thủ tướng điều động, bổ nhiệm nhân sự Quân đội
- ·Luật cần giải quyết vướng mắc để bảo vệ tốt nhất người tiêu dùng
- ·Phiên họp thứ 57 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV dự kiến khai mạc ngày 14/6