【kết quả bóng đá câu lạc bộ tây ban nha】Hà Nội: Nâng cao kiến thức của doanh nghiệp trong hội nhập CPTTP
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được phê chuẩn và có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 14/01/2019. Với tinh thần khẩn trương thực hiện các cam kết tại Hiệp định,àNộiNângcaokiếnthứccủadoanhnghiệptronghộinhậkết quả bóng đá câu lạc bộ tây ban nha Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 03/2019/TT-BCT quy định quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CPTPP. Để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn cập nhật thông tin về chính sách pháp luật mới, tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu trong điều kiện hội nhập quốc tế, Sở Công Thương Hà Nội đã phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương tổ chức Tập huấn “Phổ biến Thông tư 03/2019/TT-BCT quy định về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP". Buổi tập huấn có sự tham dự của hơn 200 đại biểu đại diện cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, các Hiệp hội, các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Nội.
Hà Nội: Tập huấn, nâng cao kiến thức của DN trong hội nhập CPTTP |
Tại buổi tập huấn, lãnh đạo phòng Xuất xứ hàng hóa – Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) đã thông tin tới các DN về các nội dung như: Hướng dẫn tra cứu quy định về xuất xứ hàng hóa tại Hiệp đinh CPTPP và tại Thông tư số 03/2019/TT-BCT; các quy định về xuất xứ trong CPTPP được nội luật hóa tại Thông tư số 03/2019/TT-BCT; nội dung Thông tư số 03/2019/TT-BCT quy định thực hiện quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP; hướng dẫn tra cứu và áp dụng các Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 03/2019/TT-BCT; hướng dẫn thực hành khai báo C/O mẫu CPTPP của Việt Nam; cơ chế chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng xuất khẩu của Việt Nam đi các nước CPTPP; so sánh quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP; một số FTA mà Việt nam có đối tác chung trong CPTPP; một số vấn đề DN cần lưu ý khi triển khai Thông tư số 03/2019/TT-BCT.
Theo đó, Thông tư 03 có 5 chương, 33 điều và 9 phụ lục kèm như sau: quy định chung; quy tắc chung về xuất xứ hàng hóa; quy trình chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hóa; quy định riêng về hàng dệt may và các điều khoản thi hành… Thông tư 03 có hiệu lực từ ngày 8/3/2019. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) trong CPTPP cũng sẽ được cấp kể từ ngày 8/3. Đối với hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu trước ngày Thông tư 03 có hiệu lực, các cơ quan, tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ xem xét cấp C/O CPTPP để được hưởng ưu đãi thuế quan theo quy định của hiệp định và theo quy định của nước thành viên nhập khẩu. Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu CPTPP cấp cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bao gồm các thông tin tối thiểu theo quy định tại CPTPP.
Về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa, hàng xuất khẩu từ Việt Nam áp dụng cơ chế chứng nhận xuất xứ do cơ quan, tổ chức được Bộ Công Thương ủy quyền cấp. Thời gian chuyển tiếp thực hiện cơ chế nhà sản xuất (nhà xuất khẩu) đủ điều kiện tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa được thực hiện trong vòng 5 năm, cơ chế nhà nhập khẩu Việt Nam tự chứng nhận xuất xứ sẽ được xem xét sau 10 năm, đề kể từ ngày hiệp định có hiệu lực.
Lãnh đạo phòng Xuất xứ hàng hóa cho hay, so với các Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam đã ký và tham gia, quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP có một số điểm mới về quy tắc xuất xứ bộ hàng hóa; quy tắc xuất xứ hàng tân trang, hàng tái chế tạo.Về công thức tính hàm lượng giá trị khu vực (viết tắt RVC) gián tiếp và RVC trực tiếp hay tiêu chí hàm lượng nội địa, còn có thêm công thức tính RVC theo giá trị tập trung và công thức RVC theo chi phí tịnh chỉ áp dụng cho ô tô và phụ tùng xe ô tô.
Về quy tắc xuất xứ đối với sản phẩm cụ thể (PSR), danh mục PSR được quy định chi tiết theo từng công đoạn sản xuất cụ thể. Do đặc thù cấu trúc danh mục PSR trong CPTPP nên Thông tư 03 có 3 danh mục PSR đối với hàng dệt may, danh mục PSR đối với xe và các bộ phận, phụ kiện và danh mục đối với các mặt hàng còn lại.
Cũng như các FTA khác, CPTPP cũng cho phép DN tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Trong quá trình thực thi cam kết từ các FTA và CPTPP, DN có quyền lựa chọn FTA hoặc CPTPP nếu có mức thuế thấp hơn. Giữa các quy tắc xuất xứ từ FTA và CPTPP, DN có thể xem xét kỹ nếu quy tắc nào phù hợp với quy trình sản xuất hơn, dễ cung cấp chứng từ hơn thì nên lựa chọn để khai theo mẫu đó.
Tại buổi tập huấn, đại diện cơ quan chức năng khuyến cáo, để tận dụng lợi thế của CPTPP, các DN phải hiểu về CPTPP, nắm kỹ thông tin, xác định rõ ta có thế mạnh gì và thị trường trong CPTPP có đặc điểm gì để đánh đúng thị trường. Đáng chú ý, để được hưởng ưu đãi thuế quan đối với các FTA nói chung và CPTPP nói riêng, các DN phải nắm thật kỹ các quy định về xuất xứ hàng hóa. Do đó, các DN nên thường xuyên tìm hiểu, thực hiện các quá trình đảm bảo về yêu cầu xuất xứ hàng hóa, cũng như các hồ sơ, giấy chứng nhận theo quy định của nước nhập khẩu để được hưởng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ trong những năm tiếp theo.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngoại tình chồng bỏ còn bị dọa không chia tài sản
- ·Thí điểm điều trị thuốc Molnupiravir cho bệnh nhân mắc Covid
- ·Khai trương Trung tâm Báo chí phục vụ Đại hội Đảng vào ngày 22/1
- ·Người vì lợi ích chung làm việc đến Đại hội XIII không quan tâm đến ghế
- ·Thôi việc, đóng BH tự nguyện như thế nào?
- ·Người có “thẻ xanh” Covid
- ·TP. Hồ Chí Minh: Tham vấn các nhà đầu tư để định hướng phát triển bền vững
- ·Tổng Bí thư: Đất nước ta nhất định sẽ lập nên kỳ tích phát triển mới
- ·Xôn xao bàn chuyện thay lãnh đạo DNNN…
- ·Trung ương thông qua đề cử các chức danh lãnh đạo chủ chốt khóa XIII
- ·Mua nhà 49 năm: Tháng chưa đến 1 triệu
- ·Hà Nội phân luồng các bệnh viện tiếp nhận, điều trị người bệnh Covid
- ·Đại hội Đảng XIII mang nhiều ý nghĩa đặc biệt quan trọng
- ·Hình ảnh bế mạc hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
- ·Ở nhà ngoại mà chồng vẫn đánh vợ
- ·Bán rùa ngoại lai quý hiếm trên mạng xã hội lĩnh án 6,5 năm tù
- ·Dịch diễn biến phức tạp TP Hà Nội tăng cường các biện pháp phòng dịch
- ·Cần chú ý thanh tra lĩnh vực nhạy cảm, nhiều dư luận xấu
- ·Có 40 triệu đồng con sẽ khỏi hẳn bệnh tim
- ·Chính phủ ban hành Nghị quyết về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế