【tỷ số lecce】Vì sao cần sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn Kỹ thuật?
Thực hiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và văn bản quy định chi tiết,ìsaocầnsửađổiLuậtTiêuchuẩnvàQuychuẩnKỹthuậtỷ số lecce hướng dẫn thi hành, Chương trình công tác của Chính phủ năm 2021, Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) đã trình Chính phủ Hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (Luật TC&QCKT).
Về sự cần thiết phải ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật TC&QCKT, theo Bộ KH&CN, Luật TC&QCKT số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007 là văn bản pháp luật quan trọng, điều chỉnh các quan hệ liên quan đến tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Luật được xây dựng và ban hành trong bối cảnh Việt Nam đàm phán, gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), yêu cầu Việt Nam phải hoàn thiện khung pháp lý về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, tăng cường tính minh bạch trong xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, loại bỏ rào cản kỹ thuật thương mại không cần thiết, thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại toàn cầu.
Qua 15 năm triển khai thực hiện, Luật TC&QCKT đã tạo chuyển biến tích cực đối với hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đáp ứng với quy định của Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa chủ lực của Việt Nam.
Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam ngày càng tham gia, hợp tác quốc tế sâu rộng về thương mại tự do theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, RCEP dẫn đến việc thực thi các các Hiệp định này cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ngày càng đối mặt với nhiều quy định, yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tại các thị trường nước ngoài.
Bên cạnh đó, với chủ chương của Đảng, Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu đối với sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ; nhu cầu đổi mới sáng tạo và tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; yêu cầu đổi mới mô hình quản lý khoa học công nghệ, phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia; vai trò, tầm ảnh hưởng ngày càng lớn của các hiệp hội, doanh nghiệp trong xây dựng, phát triển hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho thấy Luật TC&QCKT trải qua thực tiễn hơn 15 năm thi hành đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng thực tiễn khách quan, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm thi hành các cam kết về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết.
Những bất cập trong thực tiễn thi hành
Về hội nhập quốc tế và yêu cầu minh bạch hoá: Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trong khuôn khổ WTO, APEC, ASEAN..., thời gian qua Việt Nam đã ký kết các FTA thế hệ mới (EVFTA, CPTPP, RCEP...) với các quy định, cam kết sâu hơn, mở rộng hơn trong lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Trong các FTA thế hệ mới đều có điều khoản quy định về minh bạch hóa liên quan đến xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp, tuy nhiên, Luật TC&QCKT (Điều 6) chỉ đưa ra các nguyên tắc chung về xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, hợp tác quốc tế, mặc dù một số điều khoản có quy định về quá trình xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp phải xem xét tính phù hợp với cam kết quốc tế có liên quan, nhưng các quy định này còn ở mức cơ bản, chỉ phù hợp với thời điểm năm 2007 khi Việt Nam mới gia nhập WTO; đồng thời những nội dung quy định này mang tính thụ động của Việt Nam khi hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (Điều 8), chưa thể hiện tính chủ động, tích cực của Việt Nam tham gia vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế.
Hơn nữa, Hiệp định WTO/TBT (Phụ lục 3) và các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (Điều 8.7 Hiệp định CPTPP, Điều 5.5 Hiệp định EVFTA, Điều 6.6 Hiệp định RCEP) quy định trách nhiệm của cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia trong thúc đẩy hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hóa, ưu tiên hài hòa tiêu chuẩn quốc tế, loại bỏ rào cản kỹ thuật trong thương mại, tạo thuận lợi hóa thương mại, tuy nhiên, Luật TC&QCKT quy định này chung chung (khoản 2 Điều 59 ), chưa xác định rõ vị trí pháp lý của cơ quan tiêu chuẩn hóa quốc gia về việc thống nhất điều phối, phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia theo cam kết hội nhập quốc tế nêu trên. Đồng thời, với xu thế hội nhập, liên kết khu vực và quốc tế như hiện nay nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia khi tham gia thương mại toàn cầu, các nước ngày càng chú trọng tới việc phát triển.
Tương tự, hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI) được xác định là nền tảng cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại quốc tế thông qua thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn hoá, là tiền đề để các quốc gia trên thế giới, nhất là quốc gia đang phát triển, tiếp cận thị trường quốc tế theo nguyên tắc hiện đại. Tuy nhiên, Luật TC&QCKT hiện nay chưa quy định về vấn đề này, do vậy, việc quy định về Hạ tầng chất lượng quốc gia là vấn đề cần thiết.
Bên cạnh đó, các FTA thế hệ mới với các cam kết mở hơn, cho phép các tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia sâu vào hoạt động xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đồng thời, phải tuân thủ các yêu cầu cao hơn, chặt chẽ hơn về tính công khai, minh bạch liên quan đến hoạt động xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và quy trình đánh giá sự phù hợp trong quá trình thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại quốc tế, khu vực. Tuy nhiên, Luật TC&QCKT hiện nay chưa đáp ứng hoàn toàn với yêu cầu FTA thế hệ mới.
Về chiến lược tiêu chuẩn hoá quốc gia: Hiện nay, hoạt động tiêu chuẩn chưa phát huy được tính dẫn dắt, chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội do phần lớn việc xây dựng tiêu chuẩn căn cứ theo nhu cầu thực tại. Theo kinh nghiệm quốc tế, các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế như Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC), Liên minh viễn thông quốc tế (ITU), Ủy ban Tiêu chuẩn Châu Âu CEN/CENELIC hoặc các quốc gia như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc… thì việc ban hành chiến lược tiêu chuẩn hóa sẽ xác định rõ các nguyên tắc, định hướng cơ bản, thiết lập chương trình hành động tổng thể, phát triển hệ thống tiêu chuẩn trung và dài hạn trên phạm vi toàn cầu hoặc quốc gia.
Do đó, Việt Nam cần xây dựng chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia là nền tảng mang tính chủ đạo, định hướng phát triển lĩnh vực tiêu chuẩn, đảm bảo hoạt động tiêu chuẩn thể hiện tầm nhìn, kế hoạch tổng thể rõ ràng, xuyên suốt, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, tuân thủ cam kết hội nhập quốc tế, phù hợp xu thế phát triển tiêu chuẩn quốc tế và các nước tiên tiến trong khu vực.
Về xã hội hoá hoạt động xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn: Hệ thống tiêu chuẩn hiện nay bao gồm: tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) và tiêu chuẩn cơ sở (TCCS). Trách nhiệm xây dựng, thẩm định, công bố TCVN được giao cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (Điều 10 Luật TC&QCKT). Việc xây dựng TCVN hiện nay chủ yếu sử dụng ngân sách nhà nước (chiếm 95%). Tuy nhiên trong tình hình kinh tế, xã hội ngày càng phát triển, Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập mạnh mẽ với thế giới, nhu cầu thị trường áp dụng tiêu chuẩn trên nhiều lĩnh vực ngày càng đa dạng, tăng cao, trong khi đó, nguồn lực xây dựng TCVN chủ yếu tập trung vào các cơ quan, ngân sách nhà nước, nên số lượng, tính đa dạng của TCVN được công bố hàng năm chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường, tổ chức, doanh nghiệp.
Kinh nghiệm của các tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, các quốc gia phát triển và thực tiễn của Việt Nam cho thấy, việc xây dựng tiêu chuẩn phải tôn trọng, ưu tiên nhu cầu thị trường, như vậy mới đáp ứng được yêu cầu về quản lý, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp; nếu không tập trung vào thị trường, thì các tiêu chuẩn được công bố đi vào cuộc sống không cao, áp dụng sẽ không hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực của nhà nước và doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, chính doanh nghiệp là hạt nhân của hoạt động tiêu chuẩn hoá, trực tiếp sản xuất kinh doanh, thấu hiểu nhu cầu thị trường, mong muốn của khách hàng, do đó, việc xây dựng tiêu chuẩn cần phải có sự tham gia, xây dựng đầy đủ của các bên liên quan mà trong đó đặc biệt là từ phía doanh nghiệp, phải được quy định cụ thể hơn để khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động xây dựng, áp dụng tiêu chuẩn, thu hút và khai thác hiệu quả nguồn lực xã hội, đặc biệt từ phía doanh nghiệp.
Qua 15 năm triển khai thực hiện, Luật TC&QCKT đã tạo chuyển biến tích cực đối với hoạt động liên quan đến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bảng giá xe Kia mới nhất tháng 10/2019: Ô tô rẻ nhất lại giảm thêm, giá chỉ 290 triệu đồng
- ·Truy cập Facebook hiện đã có thể thực hiện bình thường
- ·Tràn ngập quảng cáo game cờ bạc, cá cược trên các nền tảng online
- ·Khi nhà mạng hỗ trợ nông dân Việt bước vào kỷ nguyên kỹ thuật số
- ·Đây là 7 chiếc smartphone tốt nhất năm 2018
- ·Chủ tịch Hà Nội: FPT đã hiện thực hóa được khát vọng xuất khẩu phần mềm
- ·Giao dịch thanh toán trên cổng dịch vụ công đã tăng 153% về số lượng
- ·Dự báo xu hướng chính của thị trường data center trong năm 2024
- ·Chiếc ô tô 7 chỗ này lại đang được giảm giá mạnh hơn 50 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·iPhone 16 Pro sẽ có nút chụp như máy ảnh chuyên nghiệp
- ·Khu nghỉ dưỡng nổi tiếng của Đà Nẵng được vinh danh trong top khách sạn tốt nhất thế giới
- ·Samsung vững vàng ngôi vương trên thị trường TV toàn cầu
- ·Xưởng đúc số 1 thế giới góp sức chấn hưng ngành bán dẫn Nhật Bản
- ·Điện thoại AI là gì, có “cứu” được ngành di động đang trì trệ không?
- ·Chiếc ô tô hoàn toàn mới giá khoảng 166 triệu của Suzuki đã sẵn sàng trình làng
- ·Nhà mạng ứng dụng AI tối ưu vùng phủ cho thuê bao rời phố về quê
- ·Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động lần 2
- ·Doanh nghiệp nào có “cửa” sáng nhất đấu giá nhận giấy phép 5G hôm nay?
- ·TS. Nguyễn Đình Cung: Khai thác dự án tư nhân, một mũi tên trúng nhiều đích
- ·Tràn ngập ảnh chế sau sự kiện Facebook bị lỗi