会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá nam hôm nay】Thoát nghèo bằng 'thần dược' cho quý ông!

【bóng đá nam hôm nay】Thoát nghèo bằng 'thần dược' cho quý ông

时间:2025-01-11 08:31:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:989次

Nhằm giúp đồng bào Mã Liềng xóa đói,átnghèobằngthầndượcchoquýôbóng đá nam hôm nay giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình phối hợp với các cơ quan liên quan hỗ trợ, cùng người dân tại xã Lâm Hóa trồng 3ha cây ba kích và dổi dưới tán rừng cộng đồng.

Thoát nghèo bằng thần dược cho quý ông - 1

Cây ba kích được trồng dưới tán rừng cộng đồng ở xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình).

Khu vực trồng ba kích và dổi là khu rừng cộng đồng nằm bên bờ sông Gianh, có diện tích 6ha, đang được người dân bảo vệ nghiêm ngặt. Khu rừng có trữ lượng gỗ lớn, độ ẩm cao, độ dốc vừa phải và có nhiều loại cây dây leo mọc. Sau 18 tháng trồng và chăm sóc, cây ba kích, dổi đã bắt đầu phát triển, hứa hẹn mang lại giá trị kinh tế cao cho bà con.

Theo ông Đinh Xuân Thường, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Tuyên Hóa, để mô hình triển khai thành công, huyện này đã tuyên truyền, vận động bà con cùng tham gia trồng ba kích và dổi; trích 200 triệu đồng thuê công ty chuyên cung cấp giống cây lâm nghiệp tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật và cam kết thu mua sản phẩm cho bà con.

Thoát nghèo bằng thần dược cho quý ông - 2

Hiện có 9 hộ đồng bào Mã Liềng ở bản Cáo, xã Lâm Hóa tham gia mô hình trồng ba kích và dổi dưới tán rừng cộng đồng.

Cây trồng ở xã Lâm Hóa là ba kích tím, được mua từ huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Loại ba kích này có hàm lượng sâm, tính dược liệu, giá trị kinh tế cao. Tham gia trồng và chăm sóc rừng ba kích, dổi có 9 hộ đồng bào Mã Liềng ở bản Cáo, xã Lâm Hóa. Khi tham gia trồng, bà con được hỗ trợ toàn bộ 6.000 cây giống ba kích, 1.200 cây dổi, hướng dẫn kỹ thuật, chi phí phân bón, làm hàng rào và công trồng ban đầu.

Được biết, mỗi gốc ba kích sau 5 năm trồng sẽ cho năng suất khoảng 1kg củ. Loại ba kích này hiện có giá trên thị trường khoảng 500 nghìn đồng/kg. Như vậy, 3ha trồng ba kích (3.000 hố trồng) tại bản Cáo sẽ cho 3 tấn củ và dự kiến mang lại thu nhập khoảng 1,5 tỷ đồng cho bà con.

Thoát nghèo bằng thần dược cho quý ông - 3

Được biết, mỗi gốc ba kích sau 5 năm trồng sẽ cho năng suất khoảng 1kg củ. Loại ba kích này hiện có giá trên thị trường khoảng 500 nghìn đồng/kg.

Ngoài ra, 1.200 cây dổi sau 7 năm sẽ cho thu hoạch quả. Trung bình mỗi cây cho thu hoạch 2kg quả/năm, mỗi kg có giá 500 nghìn đồng, 1.200 cây dổi nếu phát triển tốt sẽ cho bà con thu nhập thêm khoảng 1,2 tỷ đồng/năm.

Theo ông Phạm Văn Lợi, trú tại bản Cáo, xã Lâm Hóa, một trong 9 hộ tham gia mô hình trồng ba kích và dổi, kỹ thuật trồng, chăm sóc ba kích, dổi không quá khó, nhưng người dân phải kiên trì, theo dõi để phát thực bì, vun gốc, cuốc cỏ, bón phân định kỳ. Khoảng một năm thì làm giàn cho cây ba kích leo.

"Dân bản được tư vấn, hỗ trợ giống và kỹ thuật trồng ba kích, dổi. Huyện cũng hứa sẽ có công ty thu mua hết khi thu hoạch nên tôi đã đứng ra trồng. Hy vọng thời gian tới, rừng ba kích, dổi sẽ mang lại cuộc sống ấm no cho gia đình tôi cũng như bà con trong bản", ông Lợi nói.

Cũng như ông Lợi, thời điểm ban đầu, gia đình ông Phạm Văn Thiên, một người dân ở bản Cáo cũng không biết cây ba kích như thế nào, kỹ thuật trồng ra sao. Nhưng khi cán bộ huyện, xã tuyên truyền, giải thích lợi ích trồng cây ba kích, dổi nên gia đình ông cũng theo trồng.

"Thấy ba kích và cây dổi phát triển tốt dưới tán rừng cộng đồng, chúng tôi phấn khởi lắm. Không chỉ quyết tâm chăm sóc cây ba kích và cây dổi, chúng tôi sẽ chăm sóc, giữ rừng thật nghiêm ngặt... Từ khi trồng ba kích và dổi, bà con trong bản không còn phát nương làm rẫy. Giờ ai cũng có cuộc sống định cư, tham gia trồng rừng và phát triển mô hình kinh tế từ rừng", ông Thiên nói.

Thoát nghèo bằng thần dược cho quý ông - 4

Ba kích hứa hẹn sẽ giúp bà con Mã Liềng xóa đói, giảm nghèo.

Ông Nguyễn Văn Duẫn, Phó chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình đánh giá, việc trồng ba kích, dổi dưới tán rừng cộng đồng không chỉ góp phần vào việc bảo vệ nguồn dược liệu quý mà còn giúp nông dân thay đổi tập quán, tư duy sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân sống gần rừng.

Việc này góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng trên địa bàn. Thời gian tới, chi cục sẽ tiến hành khảo sát, hỗ trợ để nhân rộng các mô hình sinh kế dưới tán rừng, nhằm giúp bà con vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ rừng hiệu quả.

Ba kích còn có tên là dây ruột gà, ba kích thiên, tên khoa học là Morinda officinalis stow.  Một số bộ phận của cây được sử dụng làm dược liệu chữa các bệnh phong thấp, giảm huyết áp, bổ dương. Người âm hư, hỏa thịnh, táo bón cấm dùng. Một số món ăn cũng sử dụng ba kích làm nguyên liệu chế biến như thực phẩm chức năng tăng cường sức khỏe sinh dục cho nam giới. 

(Theo Dân Trí)

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
  • Bí thư Hà Tĩnh chỉ đạo xử lý vụ xe công dùng đèn ưu tiên đón người nhà lãnh đạo
  • Người phụ nữ 23 năm chưa về quê đón Tết, rưng rưng trong chuyến tàu cuối năm
  • Cuộc điện thoại xúc động của chiến sĩ CSGT 16 năm đón giao thừa ngoài đường
  • Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
  • Tổ công tác đặc biệt xử lý vi phạm xuyên Tết trên các tuyến Quốc lộ tại Hà Nội
  • Hơn 100 nghệ sĩ, người dân, kiều bào hào hứng trải nghiệm tàu Metro số 1
  • Người phụ nữ 23 năm chưa về quê đón Tết, rưng rưng trong chuyến tàu cuối năm
推荐内容
  • Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
  • Xe công của Hội Phụ nữ Hà Tĩnh dùng đèn, còi ưu tiên để đón người nhà lãnh đạo
  • mua vàng trước ngày vía Thần Tài, người dân xếp hàng chờ đến lượt
  • Nới rào chắn để thi công hầm chui dự án 4.800 tỷ đồng ở cửa ngõ Tân Sơn Nhất
  • Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
  • Người lao động mất ngủ nhận vé 'Chuyến xe mùa xuân' về quê đón Tết