Tác phẩm “Vũ khúc giao hòa” của họa sĩ Phan Lê ChungKhắc họa v nhận định hiroshima" />
会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định hiroshima】Hội họa với nghệ thuật diễn xướng cung đình!

【nhận định hiroshima】Hội họa với nghệ thuật diễn xướng cung đình

时间:2024-12-23 23:54:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:515次
leftcenterright 

');this.closest('table').remove();">del
 Tác phẩm “Vũ khúc giao hòa” của họa sĩ Phan Lê Chung

Khắc họa vẻ đẹp di sản phi vật thể

Không gian nên thơ của Trường lang Tử Cấm Thành – Đại Nội rực rỡ sắc màu với sự hiện diện của 71 tác phẩm của 59 tác giả. Bằng nhiều chất liệu phong phú, như: lụa, sơn dầu, sơn mài, khắc gỗ, màu nước, bút sắt, acrylic, đồ họa Trúc chỉ, ảnh kỹ thuật số, điêu khắc tổng hợp, sắp đặt… cùng các hình thức thể hiện đa dạng, các tác phẩm được đầu tư kỹ lưỡng từ chất liệu đến cảm hứng sáng tạo và đạt chất lượng mỹ thuật cao.

Các tác phẩm tái hiện được những đặc điểm nổi bật của nghệ thuật diễn xướng cung đình thông qua các chủ đề về Nhã nhạc, múa cung đình, tuồng cung đình và ca Huế dưới góc nhìn tạo hình phong phú của nghệ sĩ. Đó là những giá trị mỹ cảm chắt lọc từ những hệ giá trị văn hóa được tôn lên thông qua những hình tượng, hòa sắc, mảng khối…

Vẻ đẹp của di sản phi vật thể với những hình ảnh, âm sắc, đường nét đặc trưng được thể hiện rõ nét trong các tác phẩm, mang đến cho người xem cảm xúc, góc nhìn thú vị. Những hình ảnh nghệ sĩ biểu diễn, những cây đàn tranh, tỳ, nhị, nguyệt, những vũ khúc cung đình… hiện lên vừa thực vừa ảo, ẩn hiện trong đó là những triết lý, rung cảm và tình yêu của nghệ sĩ tạo hình dành cho di sản.

leftcenterright 

');this.closest('table').remove();">del
 Tác phẩm “Độc huyền cầm” của họa sĩ Đặng Mậu Triết

Trong tác phẩm “Vũ khúc giao hòa”, họa sĩ Phan Lê Chung lấy bối cảnh từ không gian đồng hiện của Huế với gam màu trầm ấm để diễn tả nội tâm của một cô gái đang đánh đàn tỳ bà trong khoảnh khắc giao mùa, một vẻ đẹp thanh thoát gợi nên bao rung cảm với người xem. Tác phẩm “Âm sắc cung đình 2” của họa sĩ Phan Quang Tân thể hiện chủ đề múa hoa đăng với hình tượng các nhân vật được cách điệu bằng các mảng màu sinh động.

Với tác phẩm sắp đặt tương tác “Tiếng vọng”, họa sĩ Đỗ Kỳ Huy ứng dụng công nghệ số tương tác với công chúng trong việc phát âm thanh tiếng nhạc khi tương tác vào tác phẩm. Tác phẩm phù điêu gò đồng “Vang vọng” của nghệ sĩ Nguyễn Thái Quảng cũng khai thác tốt các kỹ thuật chất liệu tạo nên những hiệu quả thị giác cho người xem.

Nguồn cảm hứng của nghệ sĩ tạo hình

Triển lãm “Diễn xướng cung đình Huế qua tác phẩm mỹ thuật” là kết quả của trại sáng tác “Mỹ thuật và Di sản” lần 2 do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Trường đại học Nghệ thuật – Đại học Huế phối hợp tổ chức từ ngày 20/2 đến 10/4 với sự tham gia của các họa sĩ khách mời, giảng viên và sinh viên Trường đại học Nghệ thuật.

Bén duyên được hai năm qua một số lần trao đổi, thảo luận của lãnh đạo hai đơn vị, trại sáng tác “Mỹ thuật và Di sản” là sự cộng hưởng các giá trị của một đơn vị bảo tồn di sản và một đơn vị đào tạo lĩnh vực nghệ thuật để sáng tạo nên những tác phẩm có cảm hứng từ di sản. Điều này cũng tạo ra diễn đàn trao đổi học thuật về việc khai thác các chủ đề về di sản, qua đó tạo nhiều cảm hứng sáng tác cho nghệ sĩ đối với di sản văn hóa Huế.

Ông Nguyễn Phước Hải Trung, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho rằng, di sản không chỉ mang nhiều ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử, mỹ thuật mà luôn tiềm tàng nguồn hứng khởi sáng tạo đối với nhiều loại hình nghệ thuật, trong đó có mỹ thuật. Trại sáng tác “Mỹ thuật và Di sản” là một hoạt động mở có tính tương tác để các họa sĩ có điều kiện nuôi dưỡng cảm hứng trong tìm tòi, khám phá và sáng tạo tác phẩm.

Theo TS. Đỗ Xuân Phú, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường đại học Nghệ thuật, trại sáng tác lần này là hoạt động nghệ thuật có tính tương tác đa chiều. Sự phối hợp giữa các nghệ sĩ ca múa nhạc cung đình, những trang phục lễ hội, các thể loại nhạc cụ cùng với không gian diễn xướng đặc trưng tạo nên cảm xúc mạnh mẽ và đầy cảm hứng để nghệ sĩ có những ý tưởng độc đáo trong tác phẩm.

Thông qua ngôn ngữ tạo hình, các loại hình di sản phi vật thể như Nhã nhạc, múa cung đình, tuồng cung đình và ca Huế được chuyển thể thành những tác phẩm có giá trị thẩm mỹ. Bằng cách này, các di sản phi vật thể sẽ tiếp tục tỏa sáng cùng phức hệ kiến trúc cung đình Huế.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thông tin mới nhất về cuộc gặp giữa Johnny Trí Nguyễn và võ sư Flores
  • Mua sắm online tăng mạnh dịp cuối năm, rác nhựa đi về đâu?
  • Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại và xử lý thế nào?
  • Tuabin gió mới làm từ thép phát thải thấp thân thiện với môi trường
  • Dự báo thời tiết đêm 1 và ngày 2/6: Áp thấp nhiệt đới mạnh lên, nhiều nơi xảy ra tố lốc
  • Sử dụng kỹ thuật số để giải quyết 'bộ ba vấn đề năng lượng'
  • FrieslandCampina VN, Trường Thịnh và Đồng Tiến hợp tác thu gom, tái chế bao bì
  • Chuyên gia: Bùng nổ công nghệ không tái chế, gánh nặng quốc gia tăng gấp đôi
推荐内容
  • Bạo loạn Hà Tĩnh: Chính phủ và lực lượng công an không hề chậm chạp
  • 8 sự kiện nổi bật ngành Tài nguyên Môi trường năm 2023
  • Bộ Tài nguyên và Môi trường hỗ trợ địa phương thu gom xử lý pin, chất thải rắn
  • Vinschool nhận giải thưởng ESG Busines Awards về phát triển bền vững
  • Thủ tướng: Trong khó khăn phải cải cách mạnh mẽ, đưa đất nước tiến lên
  • Chuyên gia chia sẻ sáng kiến phát triển bền vững cho hành tinh xanh