【top vua phá lưới】SFOM 2016: Hướng tới xây dựng nền kinh tế APEC toàn diện và bền vững
Chủ đề của Hội nghị lần này được nước chủ nhà Peru đưa ra là “Tăng cường hiệu quả Chính sách công cho một Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương hội nhập và năng động”,ướngtớixâydựngnềnkinhtếAPECtoàndiệnvàbềnvữtop vua phá lưới trong đó tập trung vào 6 nội dung thảo luận gồm: Đổi mới Tiến trình Hội nghị Bộ trưởng Tài chính APEC (FMP) và thực hiện Chương trình hành động CEBU (CAP); cập nhật tình hình kinh tế tài chính toàn cầu và khu vực; phát triển cổng thông tin về hợp tác công tư (PPP) và các sáng kiến về cơ sở hạ tầng khác; Chính sách tài chính toàn diện; chính sách tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai và Dự án về chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS).
Trên tinh thần thống nhất tại Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương các nền kinh tế APEC tổ chức tháng 2-2016, SFOM lần này tiếp tục thảo luận chương trình hành động với lộ trình 10 năm nhằm mục tiêu “Xây dựng các nền kinh tế phát triển toàn diện, con đường dẫn tới bền vững tài chính”.
Kế hoạch hành động này sẽ hướng các nền kinh tế APEC tới sự hài hoà và phối hợp trong chính sách, quy định và triển khai thực hiện để khuyến khích sự tăng trưởng cân bằng, bền vững và toàn diện của toàn khu vực.
Bên cạnh đó, Hội nghị SFOM cũng thảo luận và cơ bản nhất trí việc hoàn thiện hơn nữa cơ chế trao đổi và hợp tác trong APEC theo hướng hiệu quả hơn và tăng cường tầm ảnh hưởng và phối hợp của APEC với các diễn đàn hợp tác khác.
Đối với nội dung cập nhật tình hình kinh tế tài chính toàn cầu và khu vực, Hội nghị đã nghe báo cáo của các tổ chức như ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) chia sẻ những nghiên cứu về vấn đề kinh tế toàn cầu và khu vực trong đó tập trung vào các nội dung thương mại và cơ hội cho các vấn đề cải cách, đặc biệt là đầu tư vào cơ sở hạ tầng và đầu tư nguồn nhân lực ở các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi.
Hội nghị cũng thảo luận về khả năng ký kết trong tương lai Hiệp định hợp tác giữa các nền kinh tế APEC với trung tâm hạ tầng toàn cầu (Global infrastructure Hub) nhằm thiết lập cổng thông tin về hợp tác công tư (PPP) đồng thời thảo luận chương trình hành động để xây dựng cổng thông tin này.
Các thông tin sẽ được cung cấp trên cổng thông tin này bao gồm: Thực tiễn về hoạt động PPP của các nước; các dự án cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP do các nước thành viên APEC thực hiện; đường dẫn đến các công ty tư nhân, các chuyên gia tư vấn làm việc cho các dự án cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP và các công cụ về tài chính, pháp lý và công cụ giảm thiểu rủi ro cho khu vực công và khu vực tư nhân đối với các nhà đầu tư cơ sở hạ tầng ở khu vực APEC.
Một nội dung quan trọng được thảo luận đó là sáng kiến về Tài chính toàn diện (financial inclusion) trong APEC. Mục tiêu chính của sáng kiến này là giúp tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính cho các đối tượng khó khăn, qua đó thúc đẩy tăng trưởng của toàn bộ các khu vực trong nền kinh tế.
Những nội dung cụ thể được thảo luận trong APEC bao gồm: Cải thiện việc tiếp cận dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phát triển các phương thức tiếp cận dịch vụ tài chính mới, như cung cấp dịch vụ mobile banking, đại lý ngân hàng không chi nhánh; Phổ cập kiến thức tài chính cho các cộng đồng dân cư và doanh nghiệp; Xây dựng chiến lược tài chính toàn diện.
Nhận thấy thảm họa thiên tai là một thách thức lớn cho chính sách ở nhiều nước trên thế giới, Hội nghị thảo luận các chính sách cần được cân nhắc kỹ lưỡng về tính hiệu quả để đưa ra các giải pháp ngăn ngừa rủi ro, nâng cao nhận thức cộng đồng, hay các công cụ chuyển giao rủi ro như bảo hiểm/tái bảo hiểm để giải quyết chi phí sau thiệt hại từ thảm họa thiên nhiên như: bão, lũ lụt. Các tổ chức quốc tế cũng chia sẻ những nghiên cứu và kinh nghiệm về nội dung này.
Để chuẩn bị cho công tác chủ trì Hội nghị APEC 2017, đoàn Việt Nam đã tích cực chủ động trao đổi với nước chủ nhà APEC 2016 Peru về các nội dung thảo luận cũng như công tác tổ chức, trao đổi song phương với một số nước như Hoa Kỳ, Úc và Papua Niu-Ghine bên lề hội nghị về các nội dung Việt Nam sẽ chủ trì vào năm 2017.
(责任编辑:La liga)
- ·Trung tâm Thương mại Thủ Thừa sau 12 năm ra sao?
- ·Hệ sinh thái 'Net Zero' đã vượt ra ngoài những trang trại xanh Vinamilk
- ·Công ty Trung Quốc hiện thực hóa công nghệ đổi pin thay vì phải sạc ra sao?
- ·Đài Truyền hình Việt Nam và Tập đoàn Vingroup hợp tác thúc đẩy chuyển đổi xanh
- ·Phê duyệt Đề án Truyền thông phòng, chống tác hại của rượu, bia đến năm 2030
- ·Có nên đổi xe xăng sang xe máy điện?
- ·So sánh xe máy xăng và điện, loại nào tiết kiệm chi phí hơn?
- ·Vì sao sếp BYD ví xe của hãng giống 'chiếc đĩa sứt mẻ trên bàn ăn'?
- ·Cần Đước: Công an huyện lắng nghe ý kiến người dân
- ·Ưu điểm của xe điện chạy bằng pin
- ·Hoàn thiện quy hoạch
- ·Người dùng xe máy điện có bắt buộc phải đăng ký và gắn biển số?
- ·Vingroup chơi lớn với loạt chính sách đặc quyền thúc đẩy chuyển đổi xanh
- ·Nhiều khách hàng 'nghiện' đi taxi điện 'vừa sang lại vừa xanh'
- ·Tận dụng dầu thừa làm nhiên liệu hàng không bền vững
- ·'Rừng An Lành'
- ·Lộ trình chuyển hoàn toàn sang xe điện của 5 hãng quen thuộc với người Việt
- ·5 mẫu ô tô điện giá trên 1 tỷ đồng
- ·Phát triển đoàn viên, nâng cao chất lượng Công đoàn cơ sở
- ·5 lợi ích khi sử dụng xe máy điện