【dự đoán kết quả anh】Lý do bác sĩ khuyến cáo không uống rượu trên máy bay
Theýdobácsĩkhuyếncáokhônguốngrượutrênmádự đoán kết quả anho một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Thorax, uống rượu trong điều kiện áp suất trên cao có thể tác động tiêu cực đến trái tim của chúng ta. Các nhà khoa học từ Viện Y học Hàng không Vũ trụ ở Đức cho biết thói quen trên làm giảm lượng oxy trong máu và tăng nhịp tim trong thời gian dài - ngay cả ở những người trẻ và khỏe mạnh.
Các tác giả viết: “Liều lượng rượu cao có thể khuếch đại những tác động trên, có khả năng làm tăng nguy cơ biến chứng sức khỏe và cấp cứu trong chuyến bay, đặc biệt là ở những người lớn tuổi và mắc bệnh nền. Phát hiện của chúng tôi cho thấy rõ ràng nên hạn chế tiêu thụ đồ uống có cồn trên máy bay”.
Một nhóm 48 tình nguyện viên từ 18 đến 40 tuổi đã tham gia thử nghiệm. Một nửa trong số đó ngủ trong phòng có điều kiện bình thường. Nửa còn lại ngủ trong buồng mô phỏng cabin máy bay đang ở trên cao.
Trong một đêm, cả hai nhóm đi ngủ trong tình trạng tỉnh táo. Vào các đêm khác, họ uống rượu trước khi đi ngủ. Các nhà nghiên cứu đã kiểm tra nhịp tim, mức độ bão hòa oxy trong máu, các giai đoạn ngủ và chất lượng giấc ngủ của mỗi người.
Họ ghi nhận uống rượu hoặc ngủ trong điều kiện như đang trên chuyến bay đều làm tăng nhịp tim và hạ thấp lượng oxy trong máu ở các tình nguyện viên.
Khi hai yếu tố trên được kết hợp, các cá nhân phải chịu tác động ở mức độ cao hơn.
“Ngay cả ở những người trẻ và khỏe mạnh, uống rượu và ngủ trong điều kiện áp suất thay đổi trên máy bay gây ra căng thẳng đáng kể cho hệ tim mạch. Các triệu chứng đặc biệt trầm trọng ở bệnh nhân mắc bệnh tim hoặc phổi”, các tác giả thông tin.
Những hành khách mắc chứng ngưng thở khi ngủ và các vấn đề về hô hấp nên kiêng uống rượu trong 12 giờ trước và trong chuyến bay.
Nhóm trẻ, khỏe mạnh được khuyến cáo nên bỏ qua thói quen uống rượu khi ở sân bay hoặc trên phi cơ. Khi tham gia thử nghiệm, họ cũng trải qua tình trạng giảm nồng độ oxy trong máu kéo dài và nghiêm trọng sau khi uống rượu trong điều kiện giống trên máy bay. Nhịp tim của họ tăng và giấc ngủ bị xáo trộn.
Theo New York Post, các tác giả kết luận: “Chúng tôi nhận thấy việc uống rượu trên máy bay là nguy cơ sức khỏe bị đánh giá thấp và có thể dễ dàng tránh được. Hành khách và phi hành đoàn nên được thông báo về những rủi ro tiềm ẩn và có thể có ích nếu xem xét thay đổi các quy định để hạn chế sử dụng đồ uống có cồn trên máy bay”.
Người phụ nữ phải đi cấp cứu 7 lần vì say dù không uống rượu
CANADA - Hơi thở nồng nặc mùi rượu và nồng độ cồn trong máu tăng cao, người phụ nữ 50 tuổi vẫn khẳng định không hề uống một giọt rượu khi phải vào bệnh viện cấp cứu.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công ty Coca
- ·Xây dựng xã, phường phù hợp với trẻ em
- ·Phát hiện 14 ổ dịch sốt xuất huyết
- ·Vượt sông như làm xiếc
- ·Vàng SJC không nhúc nhích, thế giới đảo chiều tăng trên 2.300 USD
- ·Matmo nối tiếp Thần Sấm
- ·400 người dân xã Phú Tân được khám bệnh, cấp thuốc miễn phí
- ·Cần nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
- ·Tết này, anh lại ‘khất lần’ bỏ vợ…
- ·Chỉnh trang các công trình đón Tết
- ·'Đánh thức' cao tốc miền Tây
- ·WB6 góp phần xây dựng nông thôn mới
- ·Quy hoạch chợ có nhưng khó thực hiện
- ·Phát hiện lỗ hổng bảo mật mới trên hệ điều hành Linux và OS
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số vươn ra thế giới
- ·Điều tra vụ 3 trẻ tử vong trong phẫu thuật từ thiện
- ·Chùa Thanh Tịnh hướng về biển Đông
- ·Hoàn thiện tiêu chí môi trường, dễ mà khó
- ·Công ty Điện lực Long An tổ chức tập huấn Sử dụng điện an toàn – tiết kiệm năm 2024
- ·Cháy xe 16 chỗ, nhiều người thoát chết