【gimcheon vs】Bằng mọi giá?
Xét về thu NSNN,ằngmọigiágimcheon vs tổng số thu từng năm 2016, 2017 và 2018 đều đạt và vượt dự toán. Đây là một điều đáng mừng sau thời kỳ 2013-2015 ngân sách đối mặt thách thức chưa từng có. Tuy nhiên, qua xem xét số liệu cho thấy, tổng thu NSNN 3 năm qua mới đạt khoảng 54,68% kế hoạch 5 năm. Phần tăng thu chủ yếu là ngân sách địa phương còn ngân sách trung ương lại hụt. Đáng lưu ý là số thu từ sản xuất kinh doanh 2 năm liên tiếp không đạt dự toán, nhiều địa phương cũng không hoàn thành nhiệm vụ thu, đã ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng của ngân sách trung ương theo kế hoạch và tạo áp lực lên mục tiêu giảm bội chi NSNN.
Sau nửa chặng đường đã đi qua, có lẽ, Chính phủ cần “tĩnh” lại để phân tích, đánh giá nguyên nhân số thu nội địa tăng chậm, hụt dự toán trong những năm gần đây để có các giải pháp khắc phục hợp lý; đồng thời, để xây dựng dự toán thu NSNN các năm sau khả thi hơn, tránh tình trạng nhiều địa phương không đạt dự toán thu như thời gian qua.
Về chi, theo báo cáo của Chính phủ, chi NSNN 3 năm 2016-2018 ước đạt 54,39% kế hoạch 5 năm cũng là một kết quả tốt. Vấn đề đặt ra là trong bối cảnh nguồn lực NSNN còn hạn hẹp, phải đi vay để cân đối nhưng việc xây dựng, phân bổ và giao dự toán một số năm gần đây nói chung, năm 2017 nói riêng chưa sát với yêu cầu thực tiễn; đồng thời, việc trình phương án sử dụng số tiết kiệm chi chậm so với thời gian quy định; vướng mắc trong thực hiện vốn đầu tư công trung hạn đối với một số khoản chi thường xuyên có tính chất đầu tư theo Luật Đầu tư công không giải ngân được và cũng không thể chuyển nguồn theo Luật Ngân sách nhà nước 2015. Cơ cấu chi ngân sách khá tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển tăng, đạt mục tiêu 25-26%; tỷ trọng chi thường xuyên năm sau giảm hơn so với năm trước nhưng sự chuyển dịch chưa thật mạnh mẽ.
Một kết quả được nhiều người dân đánh giá cao là việc điều chỉnh mức lương cơ sở, lương hưu và trợ cấp ưu đãi đối với người có công đã bảo đảm tăng bình quân khoảng 7%/ năm. Tuy nhiên, nhìn ngược lại, việc điều chỉnh tăng lương trong các năm gần đây chưa có lộ trình cụ thể, đã tạo áp lực lớn cho cân đối NSNN, việc tăng lương chưa đi đôi với tinh giản biên chế và giảm chi đối với khu vực sự nghiệp công lập sẽ kéo theo chi thường xuyên khó giảm tỷ trọng trong tổng chi NSNN. Chính phủ cần tính toán kỹ về vấn đề này, việc điều chỉnh tiền lương cần đặt trong một tổng thể cân đối NSNN bền vững và chắc chắn, không nên tăng lương bằng mọi giá, có thể dẫn đến nguy cơ làm thay đổi bản chất của NSNN: từ ngân sách phát triển chuyển thành ngân sách nặng chi cho tiêu dùng, gây áp lực lớn cho cân đối ngân sách các năm tiếp theo.
(责任编辑:La liga)
- ·Lãi suất huy động giảm xuống mức thấp kỷ lục ở nhiều ngân hàng
- ·15 năm tù cho đối tượng giết người giấu xác
- ·Nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại hành chính trong lĩnh vực đất đai
- ·Phúc khảo chương trình văn nghệ chào năm mới 2023
- ·Thủ tướng chỉ thị các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy phát triển kinh tế
- ·Niềm tin của Nhân dân
- ·Hiệu quả “Ngày thứ Bảy tình nguyện”
- ·Bắt quả tang nhóm đối tượng thuê phòng trọ đánh bài ăn tiền
- ·Tăng cường hợp tác, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ kinh tế Việt Nam
- ·Bắt 3 đối tượng trong nhóm cưỡng đoạt tài sản ngư dân
- ·Giá vàng hôm nay, 12/3: Nhiều yếu tố bất ngờ
- ·Kế hoạch thực hiện Tháng hành động phòng, chống ma túy năm 2023
- ·Đảm bảo an chính trị
- ·Các mốc thời gian năm học 2023
- ·Tập đoàn Nvidia sẽ mở rộng hợp tác với Việt Nam lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo
- ·Thanh niên U Minh háo hức lên đường nhập ngũ
- ·Thơm thảo món quà vùng biên
- ·Sử dụng vàng giả để lừa đảo
- ·Giá vàng hôm nay 19/12: Vàng miếng SJC trở lại đỉnh 74,5 triệu đồng/lượng
- ·Cử tri quan tâm việc tăng cường an ninh mạng