会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【7m ti so】Ngành xi măng: Đổi mới công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh!

【7m ti so】Ngành xi măng: Đổi mới công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh

时间:2024-12-23 18:40:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:740次

Đổi mới công nghệ là yêu cầu tất yếu

Hiện nay,ànhximăngĐổimớicôngnghệđểnângcaosứccạ7m ti so ngành xi măng Việt Nam ngày càng lớn mạnh, đứng thứ 5 thế giới về quy mô công suất và vươn lên đứng đầu thế giới về xuất khẩu vào năm 2017. Tuy nhiên, những tồn tại về năng suất lao động thấp, năng lực vận hành chưa đạt mức tiên tiến dẫn đến những hạn chế của ngành xi măng như: giá thành sản xuất cao, sức cạnh tranh hạn chế, hiệu quả xuất khẩu chưa ổn định.

Để giải quyết những vấn đề đó, ngành xi măng Việt Nam nhanh chóng tiến hành chuyển hóa từ công nghệ cũ sang công nghệ tiên tiến, đi theo xu thế phát triển của thế giới trong bối cảnh hiện đại hóa toàn cầu. Cho đến hiện tại, công nghệ sản xuất của ngành xi măng Việt có sự tự động hóa cao nhưng vẫn đan xen giữa công nghệ tiến bộ và công nghệ lạc hậu. Song song với những dây chuyền quy mô công suất lớn, có những dây chuyền sản xuất với công suất thiết kế quá nhỏ, thiết bị ở mức trung bình dẫn đến năng suất lao động thấp, chi phí vận hành cao, độ ổn định chất lượng kém. Công nghệ xi măng lò đứng - dây chuyền công nghệ sản xuất truyền thống của ngành công nghiệp xi măng trở nên lỗi thời, chi phí năng lượng quá cao, tạo ra sản phẩm giá bán thấp, càng sản xuất càng lỗ, chính sức cạnh tranh yếu kém đó tự bắt buộc nó phải dừng lại, nhường chỗ cho công nghệ tiên tiến hơn thay thế. Thêm vào đó, sản xuất xi măng cũng là một trong những ngành công nghiệp tạo ra lượng chất thải lớn gây hại đến môi trường.

Ông Nguyễn Quang Cung – Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam nhận định: “Để ngành xi măng phát triển bền vững cần phải nâng cao chất lượng dây chuyền sản xuất gắn với các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Những người sản xuất xi măng hiểu rõ họ phải nâng cao sức cạnh tranh, mà chiến lược trước hết là cạnh tranh bằng công nghệ.”

Công nghệ tiên tiến nâng cao năng lực cạnh tranh

Thực hiện chỉ đạo của Nhà nước về phát triển ngành công nghiệp xi măng theo hướng bền vững, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và bảo vệ môi trường, toàn ngành nỗ lực đầu tư đổi mới công nghệ trong dây chuyền sản xuất cũng như xử lý chất thải sau sản xuất. Từ năm 2017, ngành xi măng có nhiều chuyển biến tích cực.

Ngành xi măng: Đổi mới công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh
Đổi mới công nghệ là yêu cầu tất yếu với ngành xi măng

Các dây chuyền sản xuất nhỏ được lên kế hoạch đầu tư theo chiều sâu nhằm cải tạo sản xuất, nâng công suất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công nghệ lò đứng được thay thế bằng công nghệ lò quay có công suất cao hơn. Hệ thống mới đẩy nhanh tiến trình phản ứng trong lò quay, tiết kiệm năng lượng và sử dụng hệ thống làm nguội bằng ghi quay. Đánh giá bản chất, các nhà máy xi măng hiện đại của Việt Nam được đầu tư dây chuyền sản xuất với thiết bị công nghệ cao bậc nhất thế giới, với mức độ tự động hóa tiên tiến ở mọi công đoạn.

Đặc biệt, ngành xi măng hiện nay đang thực thi các giải pháp công nghệ để xử lý các chất thải từ nhà máy đưa vào sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu trong sản xuất nhằm mục đích vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế vừa giải quyết vấn đề môi trường. Nhiệt thừa trong sản xuất xi măng sẽ được sử dụng để phát điện, đây là biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng đồng thời góp phần lớn bảo vệ môi trường. Hiện nay đã có 10 dây chuyền sản xuất xi măng có trạm phát điện sử dụng nhiệt thừa từ phế thải công nghiệp. Đây cũng là vấn đề được Nhà nước quan tâm và vào cuộc thông qua việc lắp đặt hệ thống kiểm tra môi trường trực tuyến tại nhà máy sản xuất, tự động kết nối đến sở tài nguyên và môi trường của các tỉnh để quản lý. Xi măng Việt Nam cũng đang tiến hành thay đổi công thức pha trộn xi măng, giảm 10% clinker, thay vào đó là 10% phụ gia để cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm giá thành đồng thời giảm được một lượng tương ứng khí thải độc hại ra môi trường.

Với việc tích cực tập trung đổi mới công nghệ, ngành xi măng đã có nhiều tín hiệu phát triển tốt. Nguyên nhân của cuộc “cách mạng” này không chỉ do sức ép của quản lý Nhà nước, mà trọng yếu là do ngành xi măng đã tìm được lối đi cho mình. Nhà sản xuất xi măng nhận thức được rằng kỹ thuật tiên tiến hiện đại trong nền công nghiệp mang lại hiệu quả sản xuất, kéo dài tuổi thọ của thiết bị, giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường. Đổi mới công nghệ là việc làm có ý nghĩa, có mục đích giúp nhà sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Cần phải nói rằng, sức mạnh cạnh tranh của ngành xi măng Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc đầu tư kỹ thuật cao, quy mô công suất lớn mà nó là cả một quá trình nỗ lực cải tạo, nâng cấp công nghệ, cải tiến cả hệ thống sản xuất và quản lý, triển khai từng bước, hướng đến mục tiêu tạo ra sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Lựa chọn mua giấy dán tường chất lượng tại Sài Gòn Á Đông
  • Party chief asks for trust from voters
  • VN Bar urged to push judicial reform
  • Vice president wraps up Laos visit
  • Những giá trị mà Mialala hướng tới trên hành trình phủ sóng toàn quốc
  • Vietnam treasures ties with Australia: Party official
  • Sympathies sent to Vietnamese victims of Phnom Penh fire
  • VN shows solidarity with Japan flood victims
推荐内容
  • Trải nghiệm đổ màu gấu Bearbrick
  • Party’s anti
  • Greek President backs all
  • President praises disadvantaged students for top grades
  • Giá vàng hôm nay 12/8: Vàng thế giới giảm về mức 1.914 USD/oz
  • Vietnam treasures ties with Australia: Party official