【trận đấu sporting gặp atalanta】Khách sạn nơi du khách ngủ ở Thụy Sĩ nhưng phải sang Pháp 'giải quyết nỗi buồn'
Được Amusing Planet giới thiệu là một nơi nhỏ nhắn nhưng vẫn xinh đẹp,áchsạnnơidukháchngủởThụySĩnhưngphảisangPhápgiảiquyếtnỗibuồtrận đấu sporting gặp atalanta ấm cúng, Arbez Franco-Suisse được xây dựng vào thế kỷ 19, theo phong cách kiến trúc của những vùng núi cao với dầm gỗ và nhà bếp khép kín. Nằm ở độ cao 305m so với mực nước biển, Arbez Franco-Suisse cũng là nơi nghỉ ngơi nổi tiếng của những người trượt tuyết xuyên quốc gia.
Nhìn bề ngoài, khách sạn không có gì đặc biệt so với những nơi khác. Arbez Franco-Suisse độc đáo và nổi tiếng nhờ vị trí địa lý, bởi nó là khách sạn duy nhất trên thế giới nằm trên đường biên giữa Pháp và Thụy Sĩ. Các phòng ăn, nhà bếp, cửa hàng bán đồ lưu niệm, hành lang, phòng ngủ, cầu thang... đều có đường biên giới chạy qua, chia thành đôi. Một bên thuộc lãnh thổ Pháp, phần còn lại thuộc về Thụy Sĩ.
Lịch sử của khách sạn có từ thế kỷ 19. Năm 1862, Chính phủ Thụy Sĩ và Pháp đồng ý sửa đổi biên giới ở Thung lũng Dappes. Hiệp ước, được đặt theo tên của Thung lũng, được ký vào ngày 8/12/1862. Văn bản của hiệp ước nêu rõ rằng không có tòa nhà nào tồn tại vào thời điểm phê chuẩn bị ảnh hưởng bởi việc sửa đổi biên giới.
Lợi dụng điều này, một doanh nhân thông minh tên là Monsieur Ponthus đã xây dựng một tòa nhà trên khu đất thuộc sở hữu của họ nằm ở hai bên biên giới mới với ý định kinh doanh xuyên biên giới. Tòa nhà được xây dựng trong thời gian kỷ lục trước khi hiệp ước có hiệu lực vào tháng 2/1863. Khi hiệp ước được chính phủ Thụy Sĩ phê chuẩn, tòa nhà ba tầng đã hoàn thành và do đó không bị ảnh hưởng bởi biên giới mới. Ponthus mở một quán bar ở phía Pháp và một cửa hàng ở Thụy Sĩ. Cửa hàng ở đó cho đến năm 1921 khi Jules-Jean Arbeze mua tòa nhà và biến nó thành khách sạn Franco-Suisse như ngày nay.
Đường ngăn cách Pháp với Thụy Sĩ đi qua khách sạn này. Ranh giới quốc tế chạy qua nhà bếp và tiếp tục đến phía sau tòa nhà, nơi có cửa hàng bán đồ trượt tuyết. Biên giới cũng chạy qua một số phòng nghỉ trong khách sạn. Trong hai phòng, bạn có thể ngủ với đầu quay về Thụy Sĩ và chân ở Pháp. Một căn phòng khác nằm ở Thụy Sĩ nhưng phòng tắm lại ở Pháp nên việc vượt qua biên giới quốc tế để 'giải tỏa nỗi buồn' là điều cần thiết.
Vị trí đặc biệt của khách sạn đã mang đến một số câu chuyện gây tò mò. Trong Thế chiến thứ hai, Pháp bị Đức Quốc xã chiếm đóng, trong khi Thụy Sĩ vẫn trung lập. Lính Đức có thể vào khách sạn, nhưng chỉ phần nằm trên đất Pháp. Để lên các tầng trên cần phải leo lên thang, nhưng thang bắt đầu từ lãnh thổ Thụy Sĩ. Vì vậy các tầng trên trở thành nơi ẩn náu của những kẻ chạy trốn.
Vào năm 1962 trước khi kết thúc cuộc chiến tranh giành độc lập của Algeria, khi cần một địa điểm trung lập để ký kết các thỏa thuận Evian, khách sạn Arbez Franco-Suisse đã được chọn làm nơi đàm phán lịch sử. Một phòng kháng chiến được lắp đặt ở tầng trên cùng, chuyên bảo vệ những người bị đe dọa và đàn áp.
Theo Amusing Planet
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Một cái Tết rất khác đến với các em nhỏ có bố mẹ bị ung thư
- ·Động thổ nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 10 đoạn qua Hải Phòng
- ·Không phát hiện máy bay rơi ở Trường Sa
- ·Quảng Ninh: Phát hiện hàng chục cơ sở kinh doanh vàng vi phạm
- ·Cha mẹ bệnh tật liệt giường, con trai tai nạn cầu cứu
- ·Hạ viện Mỹ sẽ tổ chức bỏ phiếu về dự luật trừng phạt Triều Tiên
- ·Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc La Ha gắn với phát triển du lịch
- ·Ông giáo già hiến đất xây nhà văn hóa cho đồng bào Cor
- ·Nữ thủ tướng Thái ra mắt nội các mới
- ·Đồng loạt phản đối Trung Quốc độc chiếm Biển Đông
- ·'Nếu đưa về, chỉ 1
- ·Phương thức tuyển sinh mới vào Đại học Quốc gia Hà Nội: 3 ưu điểm nổi bật
- ·Truy tố nhóm đối tượng giả danh công an lừa đảo qua điện thoại
- ·Đối tượng cầm dao bị cảnh sát Paris bắn hạ mang dấu hiệu của IS
- ·Con chấn thương sọ não bất tỉnh, mẹ vô vọng khóc cạn nước mắt
- ·Nga muốn hợp tác thiện chí với phương Tây
- ·Kỷ luật Bí thư và Trưởng Công an xã ở Hòa Bình liên quan vụ hủy hoại đất rừng
- ·Học viên phi công phô diễn kỹ năng trong bài bay chiến đấu
- ·Chị ung thư, em đậu hai trường Đại học đành bỏ lỡ
- ·Bộ Tài chính ký hợp tác tuyên truyền với 4 cơ quan báo chí