会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【urawa reds – sapporo】Cấp bách tái định vị để doanh nghiệp thích ứng trước những biến động mới!

【urawa reds – sapporo】Cấp bách tái định vị để doanh nghiệp thích ứng trước những biến động mới

时间:2025-01-09 17:23:02 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:257次
Vững mạnh hơn nhờ tạo lập chuỗi liên kết doanh nghiệp
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với "bài toán khó" để tham gia chuỗi cung ứng
Lan tỏa hào khí doanh nhân Việt Nam

Đây là nhận định của ông Phạm Tấn Công,ấpbáchtáiđịnhvịđểdoanhnghiệpthíchứngtrướcnhữngbiếnđộngmớurawa reds – sapporo Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tại Diễn đàn: “Tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững” do Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp tổ chức vào ngày 22/3, tại Hà Nội.

Ông Phạm Tấn Công – Chủ tịch VCCI phát biểu tại diễn đàn.
Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch VCCI phát biểu tại diễn đàn.

Theo Chủ tịch VCCI, thế giới cũng như Việt Nam đã trải qua những thay đổi “ghê gớm” trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt từ khi xuất hiện đại dịch Covid-19 đã gây ra sự đứt gãy, ách tắc, đình trệ trong sản xuất kinh doanh và chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu. Gần đây, những “thành trì” tưởng như rất kiên cường, ổn định, vững chắc như hệ thống ngân hàng của Thụy Sĩ cũng đã sụp đổ.

Nên ông Phạm Tấn Công đã nhấn mạnh đến việc tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững trong bối cảnh nhiều biến động hiện nay.

“Chưa đầy 25 năm nữa, Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia phát triển, văn minh, hiện đại, thì cộng đồng doanh nghiệp cũng phải văn minh hiện đại. Không phải phát triển chỉ để kiếm lợi nhuận mang về cho bản thân, mà cần phải phát triển bền vững, quan tâm đến các yếu tố xã hội, môi trường, đạo đức, văn hóa kinh doanh”, Chủ tịch VCCI nêu rõ.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Hồng Long, Trưởng ban chuyên trách Ban chỉ đạo Đổi mới phát triển doanh nghiệp nhấn mạnh, tái định vị doanh nghiệp để phát triển bền vững là vấn đề thời sự, cấp bách của doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay khi kinh tế toàn cầu có nhiều biến động.

Bà Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cũng đã chỉ ra những khó khăn của doanh nghiệp như tăng trưởng chậm lại ở những thị trường xuất khẩu chủ lực, tình trạng suy giảm các đơn hàng xuất khẩu, hay việc thay đổi về tiêu chuẩn xanh của các thị trường. Cùng với đó là vấn đề tiếp cận vốn của doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng lao động chưa phù hợp…

Do vậy, để giải quyết các thách thức nêu trên, bà Minh cho biết, cần nâng cao chất lượng tư vấn, nhận thức cho doanh nghiệp để chuyển đổi và thích ứng với tình hình mới.

Trong đó, về vấn đề chất lượng xuất khẩu, bà Minh cho rằng, phần lớn doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp xuất khẩu vẫn còn thiếu hiểu biết đầy đủ trong việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật vào các thị trường xuất khẩu.

Thông tin từ Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho biết, hầu hết hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU chưa được nhận diện thương hiệu do các doanh nghiệp chưa ý thức được đúng tầm quan trọng của tiêu chuẩn xây dựng thương hiệu hay tiêu chuẩn chất lượng, làm giảm sự cạnh tranh trong ngắn và dài hạn.

Vì thế, ông Trịnh Minh Anh, Chánh văn phòng Ban chỉ đạo liên ngành về hội nhập quốc tế về kinh tế cho hay, doanh nghiệp cần đầu tư phát triển dây chuyền sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, hướng đến sản xuất xanh sạch, bền vững, tuần hoàn và nâng cao hàm lượng đổi mới sáng tạo trong sản phẩm xuất khẩu; gắn với việc xây dựng và phát triển thương hiệu cho hàng hóa xuất khẩu.

Ví dụ để xuất khẩu thành công sang Nhật Bản và tận dụng tốt các ưu đãi theo Hiệp định AJCEP và VJEPA, doanh nghiệp cần lưu ý hàng hóa xuất khẩu bắt buộc phải có giấy chứng nhận việc đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng của thị trường Nhật. Hoặc hàng dệt may muốn được hưởng ưu đãi về thuế quan trong Hiệp định CPTPP thì cần phải đáp ứng được quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” hay được gọi quy tắc “3 công đoạn”, nghĩa là toàn bộ quá trình kéo sợi, dệt vải, nhuộm, hoàn tất và may quần áo phải được thực hiện trong nội khối CPTPP. Còn quy tắc xuất xứ chủ đạo cho mặt hàng dệt may trong EVFTA là “từ vải trở đi”.

Để nắm bắt cơ hội phát triển sản xuất kinh doanh, bên cạnh nỗ lực của doanh nghiệp, theo đại diện Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Hà Nội, các doanh nghiệp cần sự hỗ trợ từ phía Nhà nước trong việc tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi; đa dạng kênh tiếp cận vốn, tăng cường hỗ trợ thông tin thị trường và xúc tiến thương mại.

Ngoài ra, theo các chuyên gia và doanh nghiệp, Chính phủ cần tạo không gian hơn nữa cho các mô hình kinh tế mới một cách bền vững. Việt Nam cần các quy định, chính sách cụ thể hơn đối với kinh tế số, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững thông qua giảm phát thải gắn với ứng dụng khoa học công nghệ.

Đồng thời, việc tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tiếp cận vốn, cũng như duy trì, củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá cần tiếp tục là những ưu tiên quan trọng để hỗ trợ và tạo sự yên tâm cho doanh nghiệp.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Ngày 3/1: Giá cao su thế giới đồng loạt giảm, trong nước đi ngang
  • Triệu tập nhóm nhân viên rửa xe trộm tiền khách  ở Hà Nội
  • Anh chồng đâm chết người tình của em dâu ở Quốc Oai, Hà Nội
  • Bắt chủ tịch xã nhận hối lộ cho phá rừng ở Đắk Nông
  • Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
  • Xả súng tại Điện Biên, 2 vợ chồng và nghi phạm tử vong
  • Vụ chặt đầu ở Đồng Tháp: Gia đình nghi phạm sợ bị trả thù
  • Hai người bị bắn chết ở Điện Biên: Chồng là Giám đốc doanh nghiệp
推荐内容
  • Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
  • Hình ảnh 2 tên cướp ngân hàng táo tợn ở Sài Gòn
  • Người phụ nữ làm giả con dấu của Công an Nghệ An
  • Bắt giữ 49 con bạc đang xóc đĩa, thu gần 2 tỷ ở Hà Giang
  • Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
  • Khởi tố cựu nữ thẩm phán thuê người xử người tình kém 40 tuổi