【soi keo cameroon】Tăng trưởng ‘xanh’
Xanh hóa ngành vật liệu xây dựng
Theăngtrưởsoi keo cameroono thống kê, bình quân mỗi năm Việt Nam ước có khoảng 80 - 90 triệu mét vuông hạ tầng xây dựng, trong đó, vật liệu xây dựng (VLXD) chiếm tới 30 - 50% tổng nguồn vốn đầu tư cho xây dựng.
Tuy nhiên, VLXD được xem là một trong những nguyên nhân lớn gây ô nhiễm môi trường, bởi không chỉ sử dụng khoảng một phần ba năng lượng trên toàn cầu, ngành xây dựng còn chiếm khoảng 40% tổng lượng phát thải khí nhà kính trên toàn thế giới. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra phần lớn lượng khí thải phát sinh là do sản xuất xi măng và sắt thép, tiếp đó là nhôm, kính/thủy tinh và vật liệu cách nhiệt.
Theo TS. Lê Trung Thành - Viện trưởng Viện VLXD Việt Nam, việc phát triển VLXD đòi hỏi phải áp dụng khoa học và công nghệ để giảm thiểu sử dụng tài nguyên khoáng sản, tối đa hóa sử dụng phụ phẩm công nghiệp, bảo vệ môi trường và tạo ra các sản phẩm VLXD bền vững hơn. Điều này thậm chí ngày càng trở nên cần thiết hơn khi Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ đô thị hóa nhanh hàng đầu khu vực.
Nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực, các công trình xây dựng ngày càng được chú trọng hơn đến các tiêu chí về chất lượng như: độ bền của công trình theo thời gian, tiết kiệm năng lượng, sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện môi trường, thích ứng với khí hậu tại nơi xây dựng... Do đó, các doanh nghiệp ngành VLXD cũng đang dần thay đổi theo xu hướng sản xuất “xanh” để đáp ứng những nhu cầu mới từ thị trường.
Tại Việt Nam, nhiều sản phẩm vật liệu xây dựng “xanh” được thị trường ưa chuộng sử dụng như vật liệu xây dựng không nung, hay đá hạ tầng tự nhiên được đánh giá là vật liệu thân thiện môi trường hàng đầu hiện nay.
Đá tự nhiên FLC STONE - Công nghệ mới nâng tầm giá trị tài nguyên
Trên thị trường VLXD, FLC STONE là một trong số ít doanh nghiệp gây chú ý với những chiến lược đầu tư mạnh mẽ cho vật liệu “xanh”.
FLC STONE (xác định phát triển kinh tế song hành với quá trình phát triển bền vững thông qua việc cung cấp trọn gói sản phẩm đá tự nhiên Thanh Hóa ra thị trường: từ khâu khai thác, sản xuất cho đến kinh doanh, phân phối với giá trị thương mại cao.
Cận cảnh Nhà máy FLC STONE Núi Loáng tại Yên Định, Thanh Hóa(责任编辑:Thể thao)
- ·'Bắt tay' đối tác Hàn Quốc, FLC Travel & Events tăng cường kết nối thị trường trong nước và quốc tế
- ·Bentley trình diện siêu xe mui trần chạy bằng điện
- ·Bắc Bộ và Trung Bộ nắng nóng
- ·Agribank: Hành trình 1 triệu cây xanh đến với Gia Lai
- ·'Phát sốt' chiếc chiếc ô tô SUV ‘mới toanh’ sắp trình làng giá chỉ từ 269 triệu đồng
- ·Nhật Bản viện trợ không hoàn lại 875.464 USD cho 9 dự án cấp cơ sở tại Việt Nam
- ·Dòng tiền chảy vào nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ
- ·Tìm được chủ nhân Chương trình rút thăm trúng thưởng lộc xuân của Lotte Mart
- ·Hơn 3.000 người ‘xếp hàng’ mua chiếc ô tô tầm giá 500 triệu của Toyota tại Việt Nam
- ·Truyện ngắn lột tả bức tranh sinh động về người Việt ở Nga
- ·Bamboo Airways chính thức khai trương đường bay nối TP. HCM và Đà Nẵng
- ·Walmart kỳ vọng đưa tổng lượng hàng hóa giao dịch lên tới 200 tỷ USD
- ·Hết thời hoàng kim xe tải Trung Quốc?
- ·Chợ Tết xanh
- ·Sôi động thị trường bánh trung thu dành cho người ăn kiêng
- ·Mở thẻ tín dụng Standard Chartered WorldMiles, nhận khuyến mãi khủng
- ·Infographics: Tình hình kinh tế Việt Nam 3 tháng đầu năm
- ·Sáng 7/4, Việt Nam không có ca mắc mới COVID
- ·Nếu Việt Nam vô địch AFF Cup 2018, bầu Đức được những gì?
- ·Lexus LS 500h ra mắt tại triển lãm ô tô Geneva 2017